NHỮNG BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN HẬU CẦN CẤP PHÂN ĐỘI – BẬC ĐẠI HỌC Ở HỌC VIÊN HẬU CẦN HIỆN NAY
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 112.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
hút được sự quan tâm của toàn thể nhân loại, các quốc gia, các dân tộc, các giai cấp và của cá nhân trong xã hội. Bởi giá trị có vai trò đặc biệt quan trọng, nó xác định được những cái cần có và có ích của chủ thể, của xã hội. Nghiên cứu về định hướng giá trị, nhận thức về giá trị nói chung và giá trị nghề nghiệp (GTNN) nói riêng có vai trò rất quan trọng trong việc lựa chọn, phấn đấu và hoàn thành những mục tiêu mà cá nhân đã chọn. Trong bối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN HẬU CẦN CẤP PHÂN ĐỘI – BẬC ĐẠI HỌC Ở HỌC VIÊN HẬU CẦN HIỆN NAY z NHỮNG BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN HẬU CẦN CẤP PHÂN ĐỘI – BẬC ĐẠI HỌC Ở HỌC VIÊN HẬU CẦN HIỆN NAY 1 NHỮNG BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN HẬU CẦN CẤP PHÂN ĐỘI – BẬC ĐẠI HỌC Ở HỌC VIÊN HẬU CẦN HIỆN NAY (Đã in Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Hậu cần Quân sự Số 38 (65) tháng 4 năm 2011) Đại tá, ThS Nguyễn Thanh 1 Phong Trung úy, ThS Thân Trung Dũng2 Ngày nay, nghiên cứu giá trị và định hướng giá trị (ĐHGT) đã trở thành vấn đ ề thu hút được sự quan tâm của toàn thể nhân loại, các quốc gia, các dân tộc, các giai cấp và của cá nhân trong xã hội. Bởi giá trị có vai trò đặc biệt quan trọng, nó xác định được những cái cần có và có ích của chủ thể, của xã hội. Nghiên cứu về định hướng giá trị, nhận thức về giá trị nói chung và giá trị nghề nghiệp (GTNN) nói riêng có vai trò rất quan trọng trong việc lựa chọn, phấn đấu và hoàn thành những mục tiêu mà cá nhân đã chọn. Trong bối cảnh đó, đề tài cấp Học viện: “Định hướng giá trị nghề nghiệp cho học viên đào tạo sĩ quan đào tạo sĩ quan hậu cần cấp phân đội ở Học viện Hậu cần hiện nay” do nhóm tác giả Nguyễn Thanh Phong (chủ nhiệm), Đặng Văn Danh, Thân Trung Dũng thực hiện có ý nghĩa rất sâu sắc. Với phương pháp điều tra xã hội học, nghiên cứu đã khảo sát 280 học viên đang học năm thứ hai và năm thứ tư ở d1 và d2, Học viện Hậu cần. Thông tin thu được từ khảo sát được xử lý bằng ph ần mền chuyên dụng SPSS15.0. Đề tài đã được Hội đồng Khoa học Xã hội và Nhân văn Học viện đánh giá đạt loại khá. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, dưới đây tác giả bài viết thông tin đến bạn đọc một nội dung quan trọng “Những biện pháp cơ bản định hướng giá trị nghề nghiệp (ĐHGTNN) cho học viên đào tạo sĩ quan hậu cần cấp phân đội – bậc đại học ở Học viện Hậu cần hiện nay”. Để phân tích làm rõ vấn đề này, trước hết cần làm rõ khái niệm ĐHGTNN cho học viên. ĐHGTNN cho học viên được hiểu là sự hướng dẫn về nhận thức, thái độ và hành vi để học viên để lựa chọn và khẳng định các chuẩn GTNN phù hợp với hoạt động hậu cần quân sự, thể hiện hệ thống thái độ, quan điểm, niềm tin trong thực hiện chuyên môn nghiệp vụ hậu cần quân sự (2). Kết quả nghiên cứu về ĐHGTNN của học viên đào tạo sĩ quan hậu cần cấp phân đội - bậc đại học ở Học viện Hậu cần những năm gần đây nổi lên những vấn đề cơ bản như sau: Thứ nhất, hoạt động giáo dục ĐHGTNN hậu cần quân sự còn tồn tại những hạn chế nhất định như: chưa có nhiều hoạt động tuyên truyền sâu rộng về ĐHGTNN hậu cần quân sự cho học viên, có chăng chỉ là những hoạt động do giáo viên lồng ghép vào các môn học chuyên ngành nên thời lượng còn hạn chế, chất lượng còn chưa thực sự cao. Do vậy, tác động của hoạt động giáo dục về ĐHGTNN chưa tốt . 1 CNBM, Khoa CTĐ, CTCT Giảng viên, Khoa CTĐ, CTCT 2 2 Một số học viên không xác định được cho mình động cơ học tập tích cực, ngại học, ngại rèn, có tư tưởng bình quân chủ nghĩ, thậm chí có trường hợp học viên học đ ến năm thứ ba, thứ tư vẫn làm đơn xin ra quân v.v… Thứ hai, nhận thức của học viên về GTNN còn chưa thực sự đầy đủ và sâu sắc. Một số học viên vẫn có ý nghĩ vào quân đội vì những lợi ích vật chất, kinh tế tầm thường, vào quân đội là đ ể thăng quan ti ến chức, để kiếm được nhiều tiền v.v.. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có tới 60.7% học viên được hỏi cho rằng lý do lựa chọn để trở thành sỹ quan hậu cần quân đội là không phải lo kiếm việc làm sau khi ra trường, 48.6% lựa chọn vì không mất chi phí của gia đình trong quá trình đào tạo, trong khi đó chỉ có 38.2% cho rằng, nghề nghiệp sĩ quan hậu cần là hướng phấn đấu có triển vọng… Từ thực trạng đó, dưới đây tác giả đề xuất một số biện pháp cơ bản giáo dục ĐHGTNN hậu cần quân sự cho học viên đào tạo sĩ quan hậu cần cấp phân đội - bậc đại học ở Học viện Hậu cần như sau: 1. Phát huy vai trò của các tổ chức, lực lượng, tăng cường việc giáo dục giá trị nói chung và GTNN hậu cần quân sự nói riêng cho học viên đào tạo sĩ quan hậu cần cấp phân đội - bậc đại học theo đúng mục tiêu, yêu cầu đào t ạo của các chuyên ngành hậu cần quân sự. GTNN nằm trong hệ giá trị nhân cách của con người nói chung và của người học viên nói riêng. Việc giáo dục ĐHGTNN cho học viên không thể tách rời việc giáo dục định hướng giá trị nhân cách. Mục tiêu của giáo dục ĐHGT cho học viên sĩ quan hậu cần cấp phân đội ở Học viên Hậu cần là đào luyện nên những thế hệ học viên có phẩm chất nhân cách cao đẹp, có năng lực thực hành chuyên môn giỏi, kế tục xứng đáng sự nghiệp chiến đấu bảo vệ Tổ quốc nói chung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN HẬU CẦN CẤP PHÂN ĐỘI – BẬC ĐẠI HỌC Ở HỌC VIÊN HẬU CẦN HIỆN NAY z NHỮNG BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN HẬU CẦN CẤP PHÂN ĐỘI – BẬC ĐẠI HỌC Ở HỌC VIÊN HẬU CẦN HIỆN NAY 1 NHỮNG BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN HẬU CẦN CẤP PHÂN ĐỘI – BẬC ĐẠI HỌC Ở HỌC VIÊN HẬU CẦN HIỆN NAY (Đã in Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Hậu cần Quân sự Số 38 (65) tháng 4 năm 2011) Đại tá, ThS Nguyễn Thanh 1 Phong Trung úy, ThS Thân Trung Dũng2 Ngày nay, nghiên cứu giá trị và định hướng giá trị (ĐHGT) đã trở thành vấn đ ề thu hút được sự quan tâm của toàn thể nhân loại, các quốc gia, các dân tộc, các giai cấp và của cá nhân trong xã hội. Bởi giá trị có vai trò đặc biệt quan trọng, nó xác định được những cái cần có và có ích của chủ thể, của xã hội. Nghiên cứu về định hướng giá trị, nhận thức về giá trị nói chung và giá trị nghề nghiệp (GTNN) nói riêng có vai trò rất quan trọng trong việc lựa chọn, phấn đấu và hoàn thành những mục tiêu mà cá nhân đã chọn. Trong bối cảnh đó, đề tài cấp Học viện: “Định hướng giá trị nghề nghiệp cho học viên đào tạo sĩ quan đào tạo sĩ quan hậu cần cấp phân đội ở Học viện Hậu cần hiện nay” do nhóm tác giả Nguyễn Thanh Phong (chủ nhiệm), Đặng Văn Danh, Thân Trung Dũng thực hiện có ý nghĩa rất sâu sắc. Với phương pháp điều tra xã hội học, nghiên cứu đã khảo sát 280 học viên đang học năm thứ hai và năm thứ tư ở d1 và d2, Học viện Hậu cần. Thông tin thu được từ khảo sát được xử lý bằng ph ần mền chuyên dụng SPSS15.0. Đề tài đã được Hội đồng Khoa học Xã hội và Nhân văn Học viện đánh giá đạt loại khá. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, dưới đây tác giả bài viết thông tin đến bạn đọc một nội dung quan trọng “Những biện pháp cơ bản định hướng giá trị nghề nghiệp (ĐHGTNN) cho học viên đào tạo sĩ quan hậu cần cấp phân đội – bậc đại học ở Học viện Hậu cần hiện nay”. Để phân tích làm rõ vấn đề này, trước hết cần làm rõ khái niệm ĐHGTNN cho học viên. ĐHGTNN cho học viên được hiểu là sự hướng dẫn về nhận thức, thái độ và hành vi để học viên để lựa chọn và khẳng định các chuẩn GTNN phù hợp với hoạt động hậu cần quân sự, thể hiện hệ thống thái độ, quan điểm, niềm tin trong thực hiện chuyên môn nghiệp vụ hậu cần quân sự (2). Kết quả nghiên cứu về ĐHGTNN của học viên đào tạo sĩ quan hậu cần cấp phân đội - bậc đại học ở Học viện Hậu cần những năm gần đây nổi lên những vấn đề cơ bản như sau: Thứ nhất, hoạt động giáo dục ĐHGTNN hậu cần quân sự còn tồn tại những hạn chế nhất định như: chưa có nhiều hoạt động tuyên truyền sâu rộng về ĐHGTNN hậu cần quân sự cho học viên, có chăng chỉ là những hoạt động do giáo viên lồng ghép vào các môn học chuyên ngành nên thời lượng còn hạn chế, chất lượng còn chưa thực sự cao. Do vậy, tác động của hoạt động giáo dục về ĐHGTNN chưa tốt . 1 CNBM, Khoa CTĐ, CTCT Giảng viên, Khoa CTĐ, CTCT 2 2 Một số học viên không xác định được cho mình động cơ học tập tích cực, ngại học, ngại rèn, có tư tưởng bình quân chủ nghĩ, thậm chí có trường hợp học viên học đ ến năm thứ ba, thứ tư vẫn làm đơn xin ra quân v.v… Thứ hai, nhận thức của học viên về GTNN còn chưa thực sự đầy đủ và sâu sắc. Một số học viên vẫn có ý nghĩ vào quân đội vì những lợi ích vật chất, kinh tế tầm thường, vào quân đội là đ ể thăng quan ti ến chức, để kiếm được nhiều tiền v.v.. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có tới 60.7% học viên được hỏi cho rằng lý do lựa chọn để trở thành sỹ quan hậu cần quân đội là không phải lo kiếm việc làm sau khi ra trường, 48.6% lựa chọn vì không mất chi phí của gia đình trong quá trình đào tạo, trong khi đó chỉ có 38.2% cho rằng, nghề nghiệp sĩ quan hậu cần là hướng phấn đấu có triển vọng… Từ thực trạng đó, dưới đây tác giả đề xuất một số biện pháp cơ bản giáo dục ĐHGTNN hậu cần quân sự cho học viên đào tạo sĩ quan hậu cần cấp phân đội - bậc đại học ở Học viện Hậu cần như sau: 1. Phát huy vai trò của các tổ chức, lực lượng, tăng cường việc giáo dục giá trị nói chung và GTNN hậu cần quân sự nói riêng cho học viên đào tạo sĩ quan hậu cần cấp phân đội - bậc đại học theo đúng mục tiêu, yêu cầu đào t ạo của các chuyên ngành hậu cần quân sự. GTNN nằm trong hệ giá trị nhân cách của con người nói chung và của người học viên nói riêng. Việc giáo dục ĐHGTNN cho học viên không thể tách rời việc giáo dục định hướng giá trị nhân cách. Mục tiêu của giáo dục ĐHGT cho học viên sĩ quan hậu cần cấp phân đội ở Học viên Hậu cần là đào luyện nên những thế hệ học viên có phẩm chất nhân cách cao đẹp, có năng lực thực hành chuyên môn giỏi, kế tục xứng đáng sự nghiệp chiến đấu bảo vệ Tổ quốc nói chung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu báo cáo bài báo cáo thực tập tiểu luận nghiên cứu đề tài Định hướng giá trị nghề nghiệp học viên đào tạo sỹ quan toàn thể nhân loại Định hướng giá trị nghề nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1603 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1021 3 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 337 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 276 0 0 -
14 trang 274 0 0
-
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 257 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 1)
2 trang 239 2 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của giáo viên Mầm non
13 trang 237 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 231 0 0 -
93 trang 218 0 0