Danh mục

Những chiến thắng nổi tiếng trong lịch sử dân tộc ta 4

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.23 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những chiến thắng nổi tiếng trong lịch sử dân tộc ta 4Đầu tháng 11/1426, Vương Thông tập trung hơn 90 nghìn quân hùng hổ tiến theo hướng Nam và Tây Nam với mộng tưởng có thể đè bẹp lực lượng của quân ta. Đoán trước được âm mưu và hướng hành quân của địch, tuy lực lượng rất ít so với quân địch, nhưng với quyết tâm chiến đấu bẻ gẫy cuộc hành quân của chúng, các tướng nghĩa quân Lam Sơn đã chọn một cách đối phó thích hợp, rất sáng tạo. Đó là tìm địa hình xung yếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chiến thắng nổi tiếng trong lịch sử dân tộc ta 4 Những chiến thắng nổi tiếng trong lịch sử dân tộc ta 4 Đầu tháng 11/1426, V ương Thông tập trung hơn 90 nghìn quân hùng hổ tiếntheo hướng Nam và Tây Nam với mộng tưởng có thể đè bẹp lực lượng của quânta. Đoán trước được âm mưu và hướng hành quân của địch, tuy lực lượng rất ít sovới quân địch, nhưng với quyết tâm chiến đấu bẻ gẫy cuộc hành quân của chúng,các tướng nghĩa quân Lam Sơn đã chọn một cách đối phó thích hợp, rất sáng tạo.Đó là tìm địa hình xung yếu cho quân mai phục chờ đánh địch. Trận địa mai phụcchủ yếu được bố trí ở Tốt Động và Chúc Động. Tốt Động (nay thuộc huyệnChương Mỹ, tỉnh Hà Tây) là một vùng đất thấp lầy lội bốn xung quanh có nhữnggò đất cao, rất thuận tiện cho việc mai phục. Chúc Động cách Tốt Động 6 km vềphía Đông Bắc cũng là một địa hình đa dạng, phức tạp và hiểm yếu rất thuận tiệncho việc mai phục. Trận địa mai phục ở Tốt Động có nhiệm vụ chặn đứng và đậpnát tiền quân địch, tiêu diệt một phần quan trọng sinh lực của chúng. Còn trận địamai phục ở Chúc Động thì nhằm đánh vào hậu quân địch, đồng thời chặn đườngrút lui của chúng khi bị thất bại muốn tìm đường chạy trốn về Đông Quan. Đúng như dự tính, toàn bộ quân địch đã lọt vào trận địa phục kích của ta ở TốtĐộng và Chúc Động. Suốt ba ngày đêm (từ 5 đến 7 tháng 11 năm 1426) chiến đấuliên tục vô cùng ác liệt và rất mưu trí, linh hoạt, nghĩa quân Lam Sơn đã làm thấtbại hoàn toàn cuộc phản công chiến l ược của Vương Thông. Hơn 6 vạn quân địchđã bị tiêu diệt, Thượng thư Tín Hiệp, Nội quan Lý Lượng đã phải bỏ mạng, bảnthân Vương Thông cũng bị trọng thương. Số tàn quân cố gắng bảo vệ chủ tướngliều chết mở đường máu rút chạy về Đông Quan. Quân ta đã toàn thắng! Cục diện chiến tranh đã hoàn toàn thay đổi, đưa sựnghiệp kháng chiến chống Minh bước vào một giai đoạn mới. Đó là thắng lợi củatrận quyết chiến có ý nghĩa chiến lược to lớn của cuộc chiến tranh giải phóng dântộc đầu thế kỷ thứ 15. Trong điều kiện chiến đấu ác liệt, với so sánh lực l ượng vôcùng chênh lệch gần như lấy một đánh mười, quân dân ta vẫn quyết tâm tiế n côngđịch và giành thắng lợi rực rỡ trong một thời gian rất ngắn. Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động được ghi vào lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta như là mộttrong những mẫu mực điển hình nhất của nghệ thuật quân sự lấy ít địch nhiều, lấyyếu chống mạnh đúng như Nguyễn Trãi đã tổng kết trong Bình Ngô đại cáo: Lấy ít địch nhiều, thường dùng mai phục, Lấy yếu chống mạnh, hay đánh bất ngờ.Trận Chi Lăng - Xương Giang (8-10-1427 - 3-11-1427)Cuối năm 1427, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạochống quân Minh xâm lược bước sang năm thứ 10 và đã đứng trước cửa ngõ thắnglợi hoàn toàn. Tuyệt đại bộ phận đất nước được giải phóng, địch chỉ còn co vềchiếm giữ thành Đông Quan (Hà Nội) và một số thành luỹ khác. Trước nguy cơhoàn toàn thất bại và để cứu đạo quân Vương Thông đang bị vây hãm ở ĐôngQuan, giặc Minh đã quyết định phái sang nước ta một đạo viện binh lớn do LiễuThăng chỉ huy. Đạo quân này được tổ chức thành hai cánh tiến quân: cánh thứnhất gồm 100.000 tên, dưới sự chỉ huy trực tiếp của Liễu Thăng, tiến theo ngảQuảng Tây vào Lạng Sơn, Xương Giang. Cánh thứ hai gồm 50.000 tên do MộcThạch chỉ huy, tiến theo ngả Vân Nam vào Lào Cai, Việt Trì. Hai cánh này sẽ hợpvây tiêu diệt khối chủ lực chủ yếu của quân Lam Sơn đứng chân ở Đông BắcĐông Quan, giải tỏa Đông Quan tạo bàn đạp tiến về phía Nam.Chủ trương của ta là tập trung chủ lực tiêu diệt cánh quân Liễu Thăng trước, kiềmchế, ngăn chặn cánh quân Mộc Thạch bằng lực lượng thứ yếu để tạo điều kiện tiêudiệt ở bước tiếp theo. Đồng thời, ta dùng một lực lượng tiếp tục vây hãm VươngThông, không cho chúng hợp quân với các cánh viện binh.Trong bước chuẩn bị, ngày 28-9-1427, ta hạ thành Xương Giang, xoá sổ dinh luỹcuối cùng của địch ở phía Bắc Đông Quan, làm chủ hoàn toàn chiến trường dựkiến tác chiến trên hướng chủ yếu.Ngày 8-10, cánh quân Liễu Thăng tiến vào nước ta. Ngày 10-10, đội tiền quân dochính Liễu Thăng dẫn đầu chủ quan khinh địch, rơi vào trận địa phục kích của LêSát ở cửa ải Chi Lăng. Toàn bộ 10.000 tên của đội quân này cùng với chủ tướngLiễu Thăng bị diệt dưới chân Mã Yên - Chi Lăng.Ngày 15-10, tướng Lương Minh vừa lên thay Liễu Thăng cùng hàng vạn quân nữabị đạo quân Lê Lý tập kích tiêu diệt ở Cần Trạm. Ngày 18-10, thêm 10.000 tênđịch nữa bỏ mạng trong trận phục binh của ta ở Phố Cát. Lực l ượng còn lại, dướisự chỉ huy của Thôi Tụ - Hoàng Phúc tiến đến gần thành Xương Giang mới biếtthành đã bị thất thủ. Địch buộc phải hạ trại trú quân trên cánh đồng Xương Giang,nơi taNgày 3/11, ta tổng công kích vào cụm quân địch phòng ngự dă ngoại ở khu vựcnày. Sau một ngày chiến đấu, ta đă giành được thắng lợi giòn giã: diệt và bắt hơn60.000 địch, bao gồm toàn bộ tướng chỉ huy của chúng. Đạo quân viện binh chủyếu ...

Tài liệu được xem nhiều: