Những chiều cạnh biến đổi sinh hoạt cộng đồng – xã hội trong thời kỳ đổi mới
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết là kết quả nghiên cứu “Biến đổi cơ cấu – xã hội sau đổi mới và dự báo xu hướng biến đổi” đợc khảo sát tại các tỉnh/thành phố là: Yên Bái, Hà Nội, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh và Đồng Tháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chiều cạnh biến đổi sinh hoạt cộng đồng – xã hội trong thời kỳ đổi mới Tạ Thị Thảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 51 - 56 NHỮNG CHIỀU CẠNH BIẾN ĐỔI SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG – XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (Qua khảo sát tại 6 tỉnh/thành phố là Yên Bái, Hà Nội, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh và Đồng Tháp) Tạ Thị Thảo* Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Bài viết là kết quả nghiên cứu “Biến đổi cơ cấu – xã hội sau đổi mới và dự báo xu hướng biến đổi” được khảo sát tại các tỉnh/thành phố là: Yên Bái, Hà Nội, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh và Đồng Tháp. Kết quả khảo sát cho thấy có sự biến động trong việc người dân tham gia các hoạt động cộng đồng trong vòng 10 năm (1998 - 2008). Phần lớn người dân có xu hướng tham gia tích cực hơn đối với các hoạt động cộng đồng xã hội tại địa phương nơi họ đang sinh sống, tham gia các tổ chức chính trị xã hội chính thức và phi chính thức, điều này chứng tỏ người dân đã ý thức được quyền lợi cũng như vai trò chính trị của bản thân họ. Bên cạnh đó còn cho thấy sự khác biệt giữa các khu vực, các nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp. Nghiên cứu này góp phần làm phong phú thêm các nghiên cứu về biến đổi xã hội nói chung, một lần nữa khẳng định chính sách Đổi mới của Đảng và Nhà nước ta là hoàn toàn đúng đắn. Từ khóa: Biến đổi xã hội, sinh hoạt cộng đồng xã hội, đổi mới, tổ chức xã hội, cộng đồng xã hội DẪN NHẬP* K.Mark đã khẳng định rằng: “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hoà của những mối quan hệ xã hội”, theo đó, con người phải được đặt trong các quan hệ xã hội mới có thể trở thành con người toàn diện, không có con người tồn tại riêng biệt. Một trong những hoạt động của cá nhân khi sống trong một cộng đồng, địa phương chính là sự tham gia các hoạt động cộng đồng như: họp tổ dân phố, lễ hội văn hoá, đình chùa, lễ mừng thọ, họp họ hàng, câu lạc bộ,… THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG – XÃ HỘI Một trong những hoạt động của các cá nhân khi sống trong một cộng đồng xã hội đó là sự tham gia các hoạt động của cộng đồng đó. Mức độ tham gia các hoạt động này cho thấy sự gắn kết, hòa nhập của cá nhân đó với nơi mà họ đang cư trú. Tham gia họp tổ dân phố/ thôn/ xóm, họp tại Ủy ban nhân dân (UBND) xã/ phường Theo pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn được Ủy ban thường vụ * Tel: 0988 820020, Email: thaotathi@gmail.com Quốc hội thông qua ngày 20/4/2007, các cuộc họp tổ dân phố, họp tại UBND xã/phường được tổ chức để tuyên truyền đến người dân nội dung các văn bản, chính sách, pháp luật của nhà nước, đồng thời lấy ý kiến đóng góp trao đổi của người dân một cách công khai về nội dung các quyết sách đó. Người dân tham gia các cuộc họp này là cách họ thể hiện thái độ cũng như ý thức đối với quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Số liệu cho thấy rõ sự biến đổi trong việc tham gia hội họp sau 10 năm. Người dân có tích cực trong việc tham gia họp tổ dân phố/thôn/xóm hay họp tại UBND xã/phường hay không là minh chứng cho sự liên hệ của họ với cơ quan công quyền các cấp. Trong một nghiên cứu về biến đổi kinh tế xã hội nói chung đã cho thấy có 34,8% số hộ đô thị và 32,2% số hộ nông thôn có liên hệ với chính quyền địa phương. Bình quân trong mỗi năm mỗi hộ đô thị liên hệ 1,2 lần còn mỗi hộ nông thôn là 1,0 lần [4]. Số người thường xuyên tham gia họp tổ dân phố chủ yếu rơi vào nhóm tuổi từ 37 – 46 tuổi và trên 56 tuổi, tức là phần lớn ở lứa tuổi trung niên và người già (35,2%) trong khi tỷ lệ này ở người trẻ (dưới 36 tuổi) là 7,5% (Biểu 1). 51 Tạ Thị Thảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 51 - 56 50 40 30 20 2008 2003 10 0 1998 Họp tổ dân phố Họp tại UBND xã/phường Biểu 1. Mức độ tham gia họp tổ dân phố/ thôn xóm, họp tại UBND xã/ phường qua các mốc thời gian (Đơn vị tính: %) Kết quả khảo sát cho thấy, đa số có 51,2% số NTL làm nông nghiệp cho biết họ thường xuyên tham gia các cuộc họp tại nơi cư trú, và nhóm nghề nông nghiệp hầu như chiếm tỷ lệ cao hơn các nhóm nghề khác (Biểu 2). Nông nghiệp Buôn bán, dịch vụ Công nhân, viên chức T hủ công nghiệp/nghề tự do Khác Biểu 2: Mức độ tham gia họp tổ dân phố/thôn/xóm phân theo nhóm nghề nghiệp (Đơn vị tính: %) Tốc độ phát triển của xã hội càng nhanh, tính cá nhân của con người càng có cơ hội phát huy, những sinh hoạt cộng đồng, trong đó có họp tổ dân phố/thôn/xóm, họp tại UBND xã/phường là những hoạt động hiếm hoi để người dân thắt chặt tình đoàn kết và tính tự quản tại khu dân cư. Tham gia các lễ hội văn hóa, đi đình chùa Nếu Lễ Tết là một hệ thống phân bố theo thời gian thì các lễ hội văn hóa là một hệ thống phân bố theo không gian, nó thường diễn ra vào mùa xuân và mùa thu khi công việc bắt đầu rảnh rỗi. Tham gia các lễ hội văn hóa truyền thống, đi lễ đình chùa là hoạt động văn hóa trong đời sống tâm linh của người Việt Nam. Theo thống kê thì trong một năm cả nước ta có hơn 8.000 lễ hội lớn nhỏ. Như vậy tính trung bình cứ một ngày cả nước lại có tới hơn 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chiều cạnh biến đổi sinh hoạt cộng đồng – xã hội trong thời kỳ đổi mới Tạ Thị Thảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 51 - 56 NHỮNG CHIỀU CẠNH BIẾN ĐỔI SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG – XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (Qua khảo sát tại 6 tỉnh/thành phố là Yên Bái, Hà Nội, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh và Đồng Tháp) Tạ Thị Thảo* Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Bài viết là kết quả nghiên cứu “Biến đổi cơ cấu – xã hội sau đổi mới và dự báo xu hướng biến đổi” được khảo sát tại các tỉnh/thành phố là: Yên Bái, Hà Nội, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh và Đồng Tháp. Kết quả khảo sát cho thấy có sự biến động trong việc người dân tham gia các hoạt động cộng đồng trong vòng 10 năm (1998 - 2008). Phần lớn người dân có xu hướng tham gia tích cực hơn đối với các hoạt động cộng đồng xã hội tại địa phương nơi họ đang sinh sống, tham gia các tổ chức chính trị xã hội chính thức và phi chính thức, điều này chứng tỏ người dân đã ý thức được quyền lợi cũng như vai trò chính trị của bản thân họ. Bên cạnh đó còn cho thấy sự khác biệt giữa các khu vực, các nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp. Nghiên cứu này góp phần làm phong phú thêm các nghiên cứu về biến đổi xã hội nói chung, một lần nữa khẳng định chính sách Đổi mới của Đảng và Nhà nước ta là hoàn toàn đúng đắn. Từ khóa: Biến đổi xã hội, sinh hoạt cộng đồng xã hội, đổi mới, tổ chức xã hội, cộng đồng xã hội DẪN NHẬP* K.Mark đã khẳng định rằng: “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hoà của những mối quan hệ xã hội”, theo đó, con người phải được đặt trong các quan hệ xã hội mới có thể trở thành con người toàn diện, không có con người tồn tại riêng biệt. Một trong những hoạt động của cá nhân khi sống trong một cộng đồng, địa phương chính là sự tham gia các hoạt động cộng đồng như: họp tổ dân phố, lễ hội văn hoá, đình chùa, lễ mừng thọ, họp họ hàng, câu lạc bộ,… THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG – XÃ HỘI Một trong những hoạt động của các cá nhân khi sống trong một cộng đồng xã hội đó là sự tham gia các hoạt động của cộng đồng đó. Mức độ tham gia các hoạt động này cho thấy sự gắn kết, hòa nhập của cá nhân đó với nơi mà họ đang cư trú. Tham gia họp tổ dân phố/ thôn/ xóm, họp tại Ủy ban nhân dân (UBND) xã/ phường Theo pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn được Ủy ban thường vụ * Tel: 0988 820020, Email: thaotathi@gmail.com Quốc hội thông qua ngày 20/4/2007, các cuộc họp tổ dân phố, họp tại UBND xã/phường được tổ chức để tuyên truyền đến người dân nội dung các văn bản, chính sách, pháp luật của nhà nước, đồng thời lấy ý kiến đóng góp trao đổi của người dân một cách công khai về nội dung các quyết sách đó. Người dân tham gia các cuộc họp này là cách họ thể hiện thái độ cũng như ý thức đối với quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Số liệu cho thấy rõ sự biến đổi trong việc tham gia hội họp sau 10 năm. Người dân có tích cực trong việc tham gia họp tổ dân phố/thôn/xóm hay họp tại UBND xã/phường hay không là minh chứng cho sự liên hệ của họ với cơ quan công quyền các cấp. Trong một nghiên cứu về biến đổi kinh tế xã hội nói chung đã cho thấy có 34,8% số hộ đô thị và 32,2% số hộ nông thôn có liên hệ với chính quyền địa phương. Bình quân trong mỗi năm mỗi hộ đô thị liên hệ 1,2 lần còn mỗi hộ nông thôn là 1,0 lần [4]. Số người thường xuyên tham gia họp tổ dân phố chủ yếu rơi vào nhóm tuổi từ 37 – 46 tuổi và trên 56 tuổi, tức là phần lớn ở lứa tuổi trung niên và người già (35,2%) trong khi tỷ lệ này ở người trẻ (dưới 36 tuổi) là 7,5% (Biểu 1). 51 Tạ Thị Thảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 51 - 56 50 40 30 20 2008 2003 10 0 1998 Họp tổ dân phố Họp tại UBND xã/phường Biểu 1. Mức độ tham gia họp tổ dân phố/ thôn xóm, họp tại UBND xã/ phường qua các mốc thời gian (Đơn vị tính: %) Kết quả khảo sát cho thấy, đa số có 51,2% số NTL làm nông nghiệp cho biết họ thường xuyên tham gia các cuộc họp tại nơi cư trú, và nhóm nghề nông nghiệp hầu như chiếm tỷ lệ cao hơn các nhóm nghề khác (Biểu 2). Nông nghiệp Buôn bán, dịch vụ Công nhân, viên chức T hủ công nghiệp/nghề tự do Khác Biểu 2: Mức độ tham gia họp tổ dân phố/thôn/xóm phân theo nhóm nghề nghiệp (Đơn vị tính: %) Tốc độ phát triển của xã hội càng nhanh, tính cá nhân của con người càng có cơ hội phát huy, những sinh hoạt cộng đồng, trong đó có họp tổ dân phố/thôn/xóm, họp tại UBND xã/phường là những hoạt động hiếm hoi để người dân thắt chặt tình đoàn kết và tính tự quản tại khu dân cư. Tham gia các lễ hội văn hóa, đi đình chùa Nếu Lễ Tết là một hệ thống phân bố theo thời gian thì các lễ hội văn hóa là một hệ thống phân bố theo không gian, nó thường diễn ra vào mùa xuân và mùa thu khi công việc bắt đầu rảnh rỗi. Tham gia các lễ hội văn hóa truyền thống, đi lễ đình chùa là hoạt động văn hóa trong đời sống tâm linh của người Việt Nam. Theo thống kê thì trong một năm cả nước ta có hơn 8.000 lễ hội lớn nhỏ. Như vậy tính trung bình cứ một ngày cả nước lại có tới hơn 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi sinh hoạt cộng đồng – xã hội Biến đổi sinh hoạt Biến đổi xã hội Sinh hoạt cộng đồng xã hội Tổ chức xã hội Cộng đồng xã hộiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 140 0 0 -
13 trang 112 0 0
-
Bài giảng Nhập Môn Xã hội học: Bài 10 - Nguyễn Xuân Nghĩa
19 trang 48 0 0 -
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)
69 trang 43 0 0 -
Thực trạng an sinh xã hội tại Việt Nam hiện nay
6 trang 41 1 0 -
Sổ tay Luật sư (Tập 1): Phần 1
66 trang 39 0 0 -
Giáo trình Xã hội học - TS. Nguyễn Thế Phán
246 trang 37 0 0 -
Bài giảng Xã hội học: Chương 3 - Đặng Hồng Sơn
44 trang 34 0 0 -
8 trang 32 0 0
-
Trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
22 trang 32 0 0