Những đặc điểm chung của Vi Sinh Vật (tt)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
) Có năng lực thích ứng mạnh và dễ dàng phát sinh biến dị : Trong quá trình tiến hoá lâu dài vi sinh vật đã tạo cho mình những cơ chế điều hoà trao đổi chất để thích ứng được với những điều kiện sống rất khác nhau, kể cả những điều kiện hết sức bất lợi mà các sinh vật khác tgường không thể tồn tại được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đặc điểm chung của Vi Sinh Vật (tt) Những đặc điểm chung của Vi Sinh Vật (tt) 4) Có năng lực thích ứng mạnhvà dễ dàng phát sinh biến dị : Trong quá trình tiến hoá lâu dàivi sinh vật đã tạo cho mình nhữngcơ chế điều hoà trao đổi chất đểthích ứng được với những điều kiệnsống rất khác nhau, kể cả nhữngđiều kiện hết sức bất lợi mà cácsinh vật khác tgường không thể tồntại được. Có vi sinh vật sống được 0ở môi trường nóng đến 130 C, lạnhđến 0-50C, mặn đến nồng độ 32%muối ăn, ngọt đến nồng độ mậtong, pH thấp đến 0,5 hoặc cao đến10,7, áp suất cao đến trên 1103 at.hay có độ phóng xạ cao đến 750000 rad. Nhiều vi sinh vật có thểphát triển tốt trong điều kiện tuyệtđối kỵ khí, có noài nấm sợi có thểphát triển dày đặc trong bể ngâm tửthi với nộng độ Formol rất cao... Vi sinh vật đa số là đơn bào, đơnbội, sinh sản nhanh, số lượngnhiều, tiếp xúc trực tiếp với môitrường sống ... do đó rất dễ dàngphát sinh biến dị. Tần số biến dị -5 -10thường ở mức 10 -10 . Chỉ saumột thời gian ngắn đã có thể tạo ramột số lượng rất lớn các cá thể biếndị ở các hế hệ sau. Những biến dịcó ích sẽ đưa lại hiệu quả rất lớntrong sản xuất. Nếu như khi mớiphát hiện ra penicillin hoạt tính chỉđạt 20 đơn vị/ml dịch lên men(1943) thì nay đã có thể đạt trên100 000 đơn vị/ml. Khi mới pháthiện ra acid glutamic chỉ đạt 1-2g/lthì nay đã đạt đến 150g/ml dịch lênmen (VEDAN-Việt Nam).Nhà máy Vedan-Việt Nam 5) Phân bố rộng, chủng loạinhiều : Vi sinh vật có mặt ở khắp mọinơi trên Trái đất, trong không khí,trong đất, trên núi cao, dưới biểnsâu, trên cơ thể, người, động vật,thực vật, trong thực phẩm, trên mọiđồ vật... Vi sinh vật tham gia tích cựcvào việc thực hiện các vòng tuầnhoàn sinh-địa-hoá học(biogeochemical cycles) như vòngtuần hoàn C, vòng tuần hoàn n,vòng tuần hoàn P, vòng tuần hoànS, vòng tuần hoàn Fe... Trong nước vi sinh vật có nhiềuở vùng duyên hải (littoral zone),vùng nước nông (limnetic zone) vàngay cả ở vùng nước sâu(profundal zone), vùng đáy ao hồ(benthic zone). Trong không khí thì càng lêncao số lượng vi sinh vật càng ít. Sốlượng vi sinh vật trong không khí ởcác khu dân cư đông đúc cao hơnrất nhiều so với không khí trên mặtbiển và nhất là trong không khí ởBắc cực, Nam cực... Hầu như không có hợp chấtcarbon nào (trừ kim cương, đágraphít...) mà không là thức ăn củanhững nhóm vi sinh vật nào đó (kểcả dầu mỏ, khí thiên nhiên, formol.dioxin...). Vi sinh vật có rất phongphú các kiểu dinh dưỡng khácnhau : quang tự dưỡng(photoautotrophy), quang dị dưỡng(photoheterotrophy), hoá tự dưỡng(chemoautotrophy), hoá dị dưỡng(chemoheterotrophy).tự dưỡng chấtsinh trưởng (auxoautotroph), dịdưỡng chất sinh trưởng(auxoheterotroph)... 6)- Là sinh vật xuất hiện đầutiên trên trái đất : Trái đất hình thành cách đây 4,6tỷ năm nhưng cho đến nay mới chỉtìm thấy dấu vết của sự sống từcách đây 3,5 tỷ năm. Đó là các visinh vật hoá thạch còn để lại vếttích trong các tầng đá cổ. Vi sinhvật hoá thạch cỗưa nhất đã đượcphát hiện là nhữngdạng rất giốngvới Vi khuẩn lam ngày nay. Chúngđược J.William Schopf tìm thấy tạicác tầng đá cổ ở miền TâyAustralia. Chúng có dạng đa bàođơn giản, nối thành sợi dài đếnvài chục mm với đường kínhkhoảng 1-2 mm và có thành tế bàokhá dày. Trước đó các nhà khoahọc cũng đã tìm thấy vết tích củachi Gloeodiniopsis có niên đại cáchđây 1,5 tỷ năm và vết tích củachi Palaeolyngbya có niên đại cáchđây 950 triệu năm.Vết Vết Vếttích vi tích Gloeodini tích Palaeolykhuẩn opsis cách ngbya cáchlam đây 1,5 tỷ đây 950 triệucách năm nămđây3,5 tỷnăm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đặc điểm chung của Vi Sinh Vật (tt) Những đặc điểm chung của Vi Sinh Vật (tt) 4) Có năng lực thích ứng mạnhvà dễ dàng phát sinh biến dị : Trong quá trình tiến hoá lâu dàivi sinh vật đã tạo cho mình nhữngcơ chế điều hoà trao đổi chất đểthích ứng được với những điều kiệnsống rất khác nhau, kể cả nhữngđiều kiện hết sức bất lợi mà cácsinh vật khác tgường không thể tồntại được. Có vi sinh vật sống được 0ở môi trường nóng đến 130 C, lạnhđến 0-50C, mặn đến nồng độ 32%muối ăn, ngọt đến nồng độ mậtong, pH thấp đến 0,5 hoặc cao đến10,7, áp suất cao đến trên 1103 at.hay có độ phóng xạ cao đến 750000 rad. Nhiều vi sinh vật có thểphát triển tốt trong điều kiện tuyệtđối kỵ khí, có noài nấm sợi có thểphát triển dày đặc trong bể ngâm tửthi với nộng độ Formol rất cao... Vi sinh vật đa số là đơn bào, đơnbội, sinh sản nhanh, số lượngnhiều, tiếp xúc trực tiếp với môitrường sống ... do đó rất dễ dàngphát sinh biến dị. Tần số biến dị -5 -10thường ở mức 10 -10 . Chỉ saumột thời gian ngắn đã có thể tạo ramột số lượng rất lớn các cá thể biếndị ở các hế hệ sau. Những biến dịcó ích sẽ đưa lại hiệu quả rất lớntrong sản xuất. Nếu như khi mớiphát hiện ra penicillin hoạt tính chỉđạt 20 đơn vị/ml dịch lên men(1943) thì nay đã có thể đạt trên100 000 đơn vị/ml. Khi mới pháthiện ra acid glutamic chỉ đạt 1-2g/lthì nay đã đạt đến 150g/ml dịch lênmen (VEDAN-Việt Nam).Nhà máy Vedan-Việt Nam 5) Phân bố rộng, chủng loạinhiều : Vi sinh vật có mặt ở khắp mọinơi trên Trái đất, trong không khí,trong đất, trên núi cao, dưới biểnsâu, trên cơ thể, người, động vật,thực vật, trong thực phẩm, trên mọiđồ vật... Vi sinh vật tham gia tích cựcvào việc thực hiện các vòng tuầnhoàn sinh-địa-hoá học(biogeochemical cycles) như vòngtuần hoàn C, vòng tuần hoàn n,vòng tuần hoàn P, vòng tuần hoànS, vòng tuần hoàn Fe... Trong nước vi sinh vật có nhiềuở vùng duyên hải (littoral zone),vùng nước nông (limnetic zone) vàngay cả ở vùng nước sâu(profundal zone), vùng đáy ao hồ(benthic zone). Trong không khí thì càng lêncao số lượng vi sinh vật càng ít. Sốlượng vi sinh vật trong không khí ởcác khu dân cư đông đúc cao hơnrất nhiều so với không khí trên mặtbiển và nhất là trong không khí ởBắc cực, Nam cực... Hầu như không có hợp chấtcarbon nào (trừ kim cương, đágraphít...) mà không là thức ăn củanhững nhóm vi sinh vật nào đó (kểcả dầu mỏ, khí thiên nhiên, formol.dioxin...). Vi sinh vật có rất phongphú các kiểu dinh dưỡng khácnhau : quang tự dưỡng(photoautotrophy), quang dị dưỡng(photoheterotrophy), hoá tự dưỡng(chemoautotrophy), hoá dị dưỡng(chemoheterotrophy).tự dưỡng chấtsinh trưởng (auxoautotroph), dịdưỡng chất sinh trưởng(auxoheterotroph)... 6)- Là sinh vật xuất hiện đầutiên trên trái đất : Trái đất hình thành cách đây 4,6tỷ năm nhưng cho đến nay mới chỉtìm thấy dấu vết của sự sống từcách đây 3,5 tỷ năm. Đó là các visinh vật hoá thạch còn để lại vếttích trong các tầng đá cổ. Vi sinhvật hoá thạch cỗưa nhất đã đượcphát hiện là nhữngdạng rất giốngvới Vi khuẩn lam ngày nay. Chúngđược J.William Schopf tìm thấy tạicác tầng đá cổ ở miền TâyAustralia. Chúng có dạng đa bàođơn giản, nối thành sợi dài đếnvài chục mm với đường kínhkhoảng 1-2 mm và có thành tế bàokhá dày. Trước đó các nhà khoahọc cũng đã tìm thấy vết tích củachi Gloeodiniopsis có niên đại cáchđây 1,5 tỷ năm và vết tích củachi Palaeolyngbya có niên đại cáchđây 950 triệu năm.Vết Vết Vếttích vi tích Gloeodini tích Palaeolykhuẩn opsis cách ngbya cáchlam đây 1,5 tỷ đây 950 triệucách năm nămđây3,5 tỷnăm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi sinh vật nuôi cấy vô khuẩn Vi khuẩn thật Sắc khuẩn Cổ trùng Cổ vi khuẩn Thực vật Động vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 38 0 0