Danh mục

Những dẫn liệu bước đầu về hệ thực vật tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 189.92 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thực vật tỉnh Thái Nguyên khá phong phú và đa dạng. Cả nước ta có 270 họ thực vật hạt kín thì ở Thái Nguyên có 145 họ chiếm hơn 53,70%. Tuy nhiên những dẫn liệu trên mới là những kết quả nghiên cứu bước đầu chưa phản ánh được đầy đủ thực chất của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những dẫn liệu bước đầu về hệ thực vật tỉnh Thái NguyênLê Ngọc Công và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ72(10): 107 - 109NHỮNG DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ HỆ THỰC VẬT TỈNH THÁI NGUYÊNLê Ngọc Công1*, Bùi Thị Dậu1, Trương Thị Tố Uyên21Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, 2Sở Giáo dục và Đào tạo Thái NguyênTÓM TẮTHệ thực vật tỉnh Thái Nguyên khá phong phú và đa dạng. Cả nước ta có 270 họ thực vật hạt kín thì ởThái Nguyên có 145 họ chiếm hơn 53,70%. Tuy nhiên những dẫn liệu trên mới là những kết quảnghiên cứu bước đầu chưa phản ánh được đầy đủ thực chất của nó. Nếu được nghiên cứu điều tra kỹlưỡng và đầy đủ hơn chắc chắn sẽ phát hiện được nhiều loài khác có giá trị cả về khoa học và thựctiễn, phục vụ cho đời sống nhân dân trong vùng.Thảm thực vật Thái Nguyên còn có giá trị vô cùng quan trọng trong việc phòng hộ, bảo vệ môitrường sinh thái, bảo vệ nguồn nước sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Vì vậy, cần phải có kếhoạch sử dụng, khai thác hợp lý để bảo vệ, phục hồi và phát triển vốn rừng của tỉnh.Từ khóa: Hệ thực vật, thảm thực vậtĐẶT VẤN ĐỀ*Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi phíabắc Việt Nam được tái lập năm 1997 (sau khichia tách tỉnh Bắc Thái thành hai tỉnh TháiNguyên và Bắc Kạn). Từ đó đến nay TháiNguyên chưa có một công trình nào nghiêncứu một cách có hệ thống và toàn diện thảmthực vật và hệ thực vật trong tỉnh. Điều đó đãgây nhiều khó khăn cho công tác quản lý, bảovệ và phát triển nguồn tài nguyên vô cùngquan trọng này.Tỉnh Thái Nguyên có diện tích tự nhiên là354.150 ha và nằm trong hệ toạ độ địa lý từ21019’đến 22003’vĩ độ bắc và 105029’đến106015’kinh độ đông. Phía bắc giáp tỉnh BắcKạn, phía đông giáp tỉnh Lạng Sơn, phía namgiáp Thủ đô Hà Nội, phía tây giáp các tỉnhVĩnh Phúc và Tuyên Quang.Tỉnh Thái Nguyên nằm trong khu vực mangđặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa vớihai mùa rõ rệt, mùa đông lạnh giá mưa ít; mùahè nóng ẩm mưa nhiều. Lượng mưa trung bìnhhàng năm của Thái Nguyên đạt từ 17002000mm, độ ẩm trung bình từ 80-83%. Nhữngđiều kiện khí hậu như vậy đã giúp cho thảmthực vật rừng phát triển đa dạng và phong phú.*Tel: 0913383290ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng: Là thành phần thực vật bậc cao cómạch trong các kiểu thảm (rừng thứ sinh,thảm cây bụi) ở độ cao dưới 500m. Tất cả cácloài thực vật thủy sinh, các loài cây trồngnông nghiệp, thảm cỏ đều không thuộc phạmvi nghiên cứu này.Phương pháp:* Phương pháp điều tra theo tuyếnTuyến điều tra được chọn rộng 2m chạy xuyênsuốt và cắt ngang qua các vùng đại diện chocác quần xã nghiên cứu. Tuyến điều tra nhằmthu mẫu kỹ hơn về thành phần loài thực vật.* Phương pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn (OTC)Trong mỗi quần xã đặt 3 OTC ở các vị trí saocho nó phản ánh được đặc điểm đặc trưng vềthành phần thực vật của quần xã nghiên cứu.Diện tích OTC theo phương pháp của TháiVăn Trừng (1978) [5].* Xác định tên loài thực vậtCác tài liệu sử dụng để định tên khoa họccác loài thực vật là “Tên cây rừng ViệtNam” (2000) của Bộ Nông Nghiệp và PTNT[1], “Sách đỏ Việt Nam” (2007) của BộKhoa học Công nghệ [2], “Cây cỏ ViệtNam” (1991-1993) của Phạm Hoàng Hộ [3],“1900 loài cây có ích ở Việt Nam” (1993)của Trần Đình Lý [4]…KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn| 107Lê Ngọc Công và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆChúng tôi đã sơ bộ hoàn thành bản danh lụcthực vật bậc cao có mạch trong các quần xãrừng tỉnh Thái Nguyên gồm 733 loài, 465 chi,145 họ thuộc 5 ngành thực vật bậc cao cómạch. Trong danh lục ở mỗi ngành thực vật,các họ, chi, loài được sắp xếp theo vần ABCcủa tên khoa học. Ở mỗi bậc phân loại đều cótên Việt Nam và tên khoa học, bậc loài có xácđịnh công dụng và phân bố. Số lượng và tỷ lệcác họ, chi, loài của các ngành thực vật đượcthống kê trong Bảng 1.Từ kết quả ở Bảng 1 có thể rút ra một số nhậnxét như sau:1. Hệ thực vật tỉnh Thái Nguyên khá phongphú và đa dạng, bao gồm 733 loài, 465 chithuộc 145 họ của 5 ngành thực vật bậc cao cómạch. Trong đó họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)là họ có nhiều loài nhất (36 loài). Sau đó là họCúc (Asteraceae) và họ Hòa thảo đều có 28loài; họ Dâu tằm (Moraceae) 22 loài; họ Đậu(Fabaceae) 21 loài; họ Cà phê (Rubiaceae) 19loài; họ Trúc đào 15 loài. Có 10 họ có từ 10 –14 loài là các họ: họ Sim (Myrtaceae) 10 loài;họ Na (Annonaceae) và họ Cà (Solanaceae)đều có 11 loài; Họ Trinh nữ (Mimosaceae) vàhọ Lan (Orchidaceae) có 12 loài; họ Ráy(Araceae) 13 loài. Các họ có 14 loài là họCam (Rutaceae), họ Re (Lauraceae), họ Bầubí(Cucurbitaceae)vàhọVang(Caesalpiniaceae).2. Các họ có nhiều chi là họ Thầu dầu(Euphorbiaceae) 26 chi, họ Cúc (Asteraceae)23 chi, họ Lúa (Poaceae) 22 chi, họ Đậu(Fabaceae) 16 chi, họ Cà phê (Rubiaceae) 14chi. Hai họ Bầu bí (Cucurbitaceae) và họ Trúcđào (Apocynaceae) đều có 11 chi. Họ Dâutằm (Moraceae) 9 chi. Bốn họ Na, Long não,Cam, Hoa tán mỗi họ có 8 chi ...3. Các chi có nhiều loài là Ficus (họ Dâu tằm- Moraceae) 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: