![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NHỮNG DỊ VẬT (FOREIGN BODIES)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.34 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
PHƯƠNG THỨC TỐT NHẤT ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ LOẠI BỎ NHỮNG VẬT LẠ NÔNG RA KHỎI MẮT ? Các bệnh nhân thường ghi nhận một cảm giác có vật lạ (foreign-body sensation), được liên kết với chảy nước mắt và sung huyết kết mạc. Khám mắt tỉ mỉ với kính phóng đại (loupe hay slit-lamp), bao gồm lật cả hai mí mắt để tìm kiếm vật lạ trong các túi kết mạc (conjunctival sacs). Nếu một vật lạ không được nhìn thấy, quét các mặt trong của các mí mắt với một que bông ướt, hay tưới mắt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG DỊ VẬT (FOREIGN BODIES) NHỮNG DỊ VẬT (FOREIGN BODIES) 1/ PHƯƠNG THỨC TỐT NHẤT ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ LOẠI BỎNHỮNG VẬT LẠ NÔNG RA KHỎI MẮT ? Các bệnh nhân thường ghi nhận một cảm giác có vật lạ (foreign-bodysensation), được liên kết với chảy nước mắt và sung huyết kết mạc. Khámmắt tỉ mỉ với kính phóng đại (loupe hay slit-lamp), bao gồm lật cả hai mímắt để tìm kiếm vật lạ trong các túi kết mạc (conjunctival sacs). Nếu một vậtlạ không được nhìn thấy, quét các mặt trong của các mí mắt với một quebông ướt, hay tưới mắt nhẹ nhàng với dung dịch muối đẳng trương. Nhuộmfluoresceine và khám dưới ánh sáng xanh có thể phát hiện những vết chợtgiác mạc (corneal abrasions). Những vết chợt giác mạc có thể có cùng triệuchứng gây nên bởi một vật lạ. Cách an toàn nhất để loại bỏ những vật lạ giácmạc hay kết mạc là dùng một cái thuổng mắt (eye spud) hay một que bôngướt dưới sự phóng đại trực tiếp. Những vòng rỉ có thể cần được lấy đi vớimột hand-held burr. 2/ LÀM SAO TRÁNH BỎ SÓT MỘT VẬT LẠ TRONG NHÃNCẦU ? Người thầy thuốc phải luôn luôn có một biểu thị nghi ngờ cao đối vớimột vật lạ trong nhãn cầu, đặc biệt là với chấn thương hốc mắt (orbitaltrauma), đau mắt đột ngột, có hay không có bệnh sử chấn thương, hay mấtthị giác (visual loss). Một xuất huyết tiền phòng (hyphema) có thể là đầumối duy nhất chỉ cho thấy rằng một vật lạ đã đi vào nhãn cầu. Khám vật lýphải bao gồm trắc nghiệm thị lực (visual acuity) và xem xét tỉ mỉ các mi mắtvà nhãn cầu. Nên thực hiện khám đáy mắt cẩn thận, nhưng có thể khó khăntrước sự hiện diện của xuất huyết hay sự tạo thành của đục thủy tinh thể(cataract). Nên tránh đè ép bên ngoài nhãn cầu. Các mảnh nhỏ với tốc độ caođi vào mô mềm hốc mắt hay nhãn cầu có thể không để lại dấu hiệu rõ rệt nơivào. Nếu có nghi ngờ, X quang không chuẩn bị, siêu âm, hay CT Scan nênđược thực hiện. Những vật lạ trong mắt bị bỏ sót, với hậu quả mất thị lực, lànguyên nhân dẫn đầu của sai lầm trong hành nghề (malpractice). 3/ CÁCH TỐT NHẤT ĐỂ LẤY MỘT VẬT LẠ RA KHỎI ỐNGTAI (EAR CANAL) ? Không có một câu trả lời đúng đắn. Thầy thuốc phải vận dụng kiếnthức và kinh nghiệm của mình để tối ưu hóa sự thoải mái của bệnh nhân vàgiới hạn thương tổn nơi các bộ phận của tai khi lấy vật lạ. Các kỹ thuật thayđổi từ tưới rửa đơn thuần hay hút đến việc lấy ra bằng forceps với nhìn trựctiếp. An thần có thể được đòi hỏi, đặc biệt ở trẻ em. Một forceps mảnh vàthẳng góc, một cái móc thẳng góc, hay một chén hút có thể đặc biệt hữu ích.Nếu không thể lấy ra được dễ dàng, có thể cần phải gởi bệnh nhân đếnchuyên khoa tai mũi họng để lấy ra dưới gây mê tổng quát, với kính hiển vihoặc không. Sau khi đã loại bỏ vật lạ, ống tai và màng nhĩ nên được nhìnkiểm tra. Bất cứ bằng cớ về thương tổn màng nhĩ nào đều cần phải được trắcnghiệm thính lực và gởi đến một chuyên gia để hội chẩn. 4/ MỘT CÔN TRÙNG ĐƯỢC LẤY RA KHỎI ỐNG TAI NGOÀINHƯ THỂ NÀO ? Nếu một con côn trùng còn sống nằm trong ống tai ngoài, trước tiênnó phải được giết chết bằng cách nhỏ lidocaine 2% (tác dụng nhanh hơn vàít gây bầy nhầy hơn dầu khoáng), trước khi được lấy ra nguyên vẹn hay mộtphần. Nếu màng nhĩ còn nguyên và có khoảng cách giữa ống tai ngoài và vậtlạ, có thể hướng một luồng nước vào phía sau vật lạ để đẩy nó ra ngoài.Dung dịch pha trộn nước và cồn isopropyl để tưới rửa, có khuynh hướng ítgây phồng chất hữu cơ và bốc hơi nhanh hơn. 5/ KHI NÀO THÌ NGHI NGỜ MỘT VẬT LẠ Ở MŨI ? - Luôn luôn nghi ngờ một vật lạ bị giữ lại ở mũi khi có một bệnh sửchảy nước mũi dai dẳng một bên. Vật lạ ở mũi là nguyên nhân thông thườngđến khám phòng cấp cứu, đặc biệt là nơi những trẻ nhỏ và chậm phát triểntâm thần. Khám kỹ lưỡng xoang mũi đòi hỏi kiên nhẫn và trang thiết bị thíchhợp. - Trừ phi bệnh nhân hay người chứng báo cáo là đã đưa vào một vậtlạ, triệu chứng chính là triệu chứng chảy nước mũi một bên, hôi thối. Chấtdịch chảy có thể loãng và niêm dịch, có máu hay thường nhất là có mủ. - Vật là ở mũi nên được nghỉ ngờ nơi những bệnh nhân với tắc nghẽnmũi một bên, chảy nước mũi hôi thối, hay chảy máu mũi một bên dai dẳng. 6/ VẬT LẠ Ở MŨI ĐƯỢC LẤY ĐI NHƯ THỂ NÀO ? Những kỹ thuật lấy vật lạ được căn cứ trên kinh nghiệm và khả năngcủa người thầy thuốc. Để việc lấy được an toàn đôi khi cần gây mê tổngquát. Luôn luôn có một nguy cơ đường hô hấp bị tắc nếu vật lạ bị xê dịch rasau trong khi cố lấy ra hoặc lúc buộc phải hít vào. Cho một chất co mạch tạichỗ để làm co rút niêm mạc mũi lại có thể làm dễ việc lấy vật lạ bởi bất cứphương pháp nào, bao gồm sự sử dụng forceps, nam châm, chén hút, cáithông có móc, máy hút tường, và catheter có quả bóng. 7/ KỸ THUẬT ÁP LỰC DƯƠNG LÀ GÌ ? Sau khi nhỏ một thuốc co mạch tại chỗ, bố hoặc mẹ dùng ngón tay cáibịt lỗ mũi không bị tắc bởi vật lạ, cẩn thận đừng làm vẹo vách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG DỊ VẬT (FOREIGN BODIES) NHỮNG DỊ VẬT (FOREIGN BODIES) 1/ PHƯƠNG THỨC TỐT NHẤT ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ LOẠI BỎNHỮNG VẬT LẠ NÔNG RA KHỎI MẮT ? Các bệnh nhân thường ghi nhận một cảm giác có vật lạ (foreign-bodysensation), được liên kết với chảy nước mắt và sung huyết kết mạc. Khámmắt tỉ mỉ với kính phóng đại (loupe hay slit-lamp), bao gồm lật cả hai mímắt để tìm kiếm vật lạ trong các túi kết mạc (conjunctival sacs). Nếu một vậtlạ không được nhìn thấy, quét các mặt trong của các mí mắt với một quebông ướt, hay tưới mắt nhẹ nhàng với dung dịch muối đẳng trương. Nhuộmfluoresceine và khám dưới ánh sáng xanh có thể phát hiện những vết chợtgiác mạc (corneal abrasions). Những vết chợt giác mạc có thể có cùng triệuchứng gây nên bởi một vật lạ. Cách an toàn nhất để loại bỏ những vật lạ giácmạc hay kết mạc là dùng một cái thuổng mắt (eye spud) hay một que bôngướt dưới sự phóng đại trực tiếp. Những vòng rỉ có thể cần được lấy đi vớimột hand-held burr. 2/ LÀM SAO TRÁNH BỎ SÓT MỘT VẬT LẠ TRONG NHÃNCẦU ? Người thầy thuốc phải luôn luôn có một biểu thị nghi ngờ cao đối vớimột vật lạ trong nhãn cầu, đặc biệt là với chấn thương hốc mắt (orbitaltrauma), đau mắt đột ngột, có hay không có bệnh sử chấn thương, hay mấtthị giác (visual loss). Một xuất huyết tiền phòng (hyphema) có thể là đầumối duy nhất chỉ cho thấy rằng một vật lạ đã đi vào nhãn cầu. Khám vật lýphải bao gồm trắc nghiệm thị lực (visual acuity) và xem xét tỉ mỉ các mi mắtvà nhãn cầu. Nên thực hiện khám đáy mắt cẩn thận, nhưng có thể khó khăntrước sự hiện diện của xuất huyết hay sự tạo thành của đục thủy tinh thể(cataract). Nên tránh đè ép bên ngoài nhãn cầu. Các mảnh nhỏ với tốc độ caođi vào mô mềm hốc mắt hay nhãn cầu có thể không để lại dấu hiệu rõ rệt nơivào. Nếu có nghi ngờ, X quang không chuẩn bị, siêu âm, hay CT Scan nênđược thực hiện. Những vật lạ trong mắt bị bỏ sót, với hậu quả mất thị lực, lànguyên nhân dẫn đầu của sai lầm trong hành nghề (malpractice). 3/ CÁCH TỐT NHẤT ĐỂ LẤY MỘT VẬT LẠ RA KHỎI ỐNGTAI (EAR CANAL) ? Không có một câu trả lời đúng đắn. Thầy thuốc phải vận dụng kiếnthức và kinh nghiệm của mình để tối ưu hóa sự thoải mái của bệnh nhân vàgiới hạn thương tổn nơi các bộ phận của tai khi lấy vật lạ. Các kỹ thuật thayđổi từ tưới rửa đơn thuần hay hút đến việc lấy ra bằng forceps với nhìn trựctiếp. An thần có thể được đòi hỏi, đặc biệt ở trẻ em. Một forceps mảnh vàthẳng góc, một cái móc thẳng góc, hay một chén hút có thể đặc biệt hữu ích.Nếu không thể lấy ra được dễ dàng, có thể cần phải gởi bệnh nhân đếnchuyên khoa tai mũi họng để lấy ra dưới gây mê tổng quát, với kính hiển vihoặc không. Sau khi đã loại bỏ vật lạ, ống tai và màng nhĩ nên được nhìnkiểm tra. Bất cứ bằng cớ về thương tổn màng nhĩ nào đều cần phải được trắcnghiệm thính lực và gởi đến một chuyên gia để hội chẩn. 4/ MỘT CÔN TRÙNG ĐƯỢC LẤY RA KHỎI ỐNG TAI NGOÀINHƯ THỂ NÀO ? Nếu một con côn trùng còn sống nằm trong ống tai ngoài, trước tiênnó phải được giết chết bằng cách nhỏ lidocaine 2% (tác dụng nhanh hơn vàít gây bầy nhầy hơn dầu khoáng), trước khi được lấy ra nguyên vẹn hay mộtphần. Nếu màng nhĩ còn nguyên và có khoảng cách giữa ống tai ngoài và vậtlạ, có thể hướng một luồng nước vào phía sau vật lạ để đẩy nó ra ngoài.Dung dịch pha trộn nước và cồn isopropyl để tưới rửa, có khuynh hướng ítgây phồng chất hữu cơ và bốc hơi nhanh hơn. 5/ KHI NÀO THÌ NGHI NGỜ MỘT VẬT LẠ Ở MŨI ? - Luôn luôn nghi ngờ một vật lạ bị giữ lại ở mũi khi có một bệnh sửchảy nước mũi dai dẳng một bên. Vật lạ ở mũi là nguyên nhân thông thườngđến khám phòng cấp cứu, đặc biệt là nơi những trẻ nhỏ và chậm phát triểntâm thần. Khám kỹ lưỡng xoang mũi đòi hỏi kiên nhẫn và trang thiết bị thíchhợp. - Trừ phi bệnh nhân hay người chứng báo cáo là đã đưa vào một vậtlạ, triệu chứng chính là triệu chứng chảy nước mũi một bên, hôi thối. Chấtdịch chảy có thể loãng và niêm dịch, có máu hay thường nhất là có mủ. - Vật là ở mũi nên được nghỉ ngờ nơi những bệnh nhân với tắc nghẽnmũi một bên, chảy nước mũi hôi thối, hay chảy máu mũi một bên dai dẳng. 6/ VẬT LẠ Ở MŨI ĐƯỢC LẤY ĐI NHƯ THỂ NÀO ? Những kỹ thuật lấy vật lạ được căn cứ trên kinh nghiệm và khả năngcủa người thầy thuốc. Để việc lấy được an toàn đôi khi cần gây mê tổngquát. Luôn luôn có một nguy cơ đường hô hấp bị tắc nếu vật lạ bị xê dịch rasau trong khi cố lấy ra hoặc lúc buộc phải hít vào. Cho một chất co mạch tạichỗ để làm co rút niêm mạc mũi lại có thể làm dễ việc lấy vật lạ bởi bất cứphương pháp nào, bao gồm sự sử dụng forceps, nam châm, chén hút, cáithông có móc, máy hút tường, và catheter có quả bóng. 7/ KỸ THUẬT ÁP LỰC DƯƠNG LÀ GÌ ? Sau khi nhỏ một thuốc co mạch tại chỗ, bố hoặc mẹ dùng ngón tay cáibịt lỗ mũi không bị tắc bởi vật lạ, cẩn thận đừng làm vẹo vách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y kiến thức y học lý thuyết y khoa bệnh thường gặp chuyên ngành y họcTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 97 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
4 trang 71 0 0
-
2 trang 64 0 0