Những điểm đáng chú ý của Bộ luật Dân sự 2015
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.59 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ luật Dân sự 2015 chính thức có hiệu lực, thay thế cho Bộ luật Dân sự 2005 kể từ ngày 1/1/2017.Những điểm đáng chú ý của Bộ luật Dân sự 2015 như sau: Cho phép chuyển đổi giới tính; cho phép thỏa thuận lãi suất; pháp nhân cũng có thể là người giám hộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm đáng chú ý của Bộ luật Dân sự 2015Những điểm đáng chú ý củaBộ luật Dân sự 2015Ngày 14 tháng 8 năm 2018Những điểm đáng chú ý của Bộ luật Dân sự 2015Từ 1/1/2017, Bộ luật Dân sự 2015 chính thức có hiệu lực, thaythế cho Bộ luật Dân sự 2005. Bộ luật này có nhiều điểm mới, đángchú ý.Dưới đây là những điểm mới nổi bật của Bộ luật Dân sự 2015 doLuatVietnam tổng hợp.Những điểm đáng chú ý của Bộ luật Dân sự 20151. Cho phép chuyển đổi giới tính2. Cho phép thỏa thuận lãi suất3. Pháp nhân cũng có thể là người giám hộ4. Lần đầu tiên quy định quyền hưởng dụng5. Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng, yêu cầu bồi thường thiệthại6. Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản7. Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi8. Thứ tự ưu tiên thanh toán trong thừa kế9. Quy định cụ thể thời hiệu thừa kế10. Điều kiện của người lập di chúcCùng chuyên mụcNhững điểm đáng chú ý của Bộ luật Dân sự 20151. Cho phép chuyển đổi giới tínhQuy định về cho phép chuyển đổi giới tính lần đầu tiên được đưavào Bộ luật Dân sự 2015. Theo đó, Điều 37 của Luật này quyđịnh: Việc chuyển đổi giới tính được thực hiện theo quy định củaluật. Cá nhân đã chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng kýthay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật về hộ tịch; có quyềnnhân thân phù hợp với giới tính đã được chuyển đổi theo quy định.Những điểm đáng chú ý của Bộ luật Dân sự 20152. Cho phép thỏa thuận lãi suấtTheo Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015, lãi suất vay do các bên thỏathuận, nhưng không vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừtrường hợp luật khác có liên quan quy định khác.Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn nêutrên thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm đáng chú ý của Bộ luật Dân sự 2015Những điểm đáng chú ý củaBộ luật Dân sự 2015Ngày 14 tháng 8 năm 2018Những điểm đáng chú ý của Bộ luật Dân sự 2015Từ 1/1/2017, Bộ luật Dân sự 2015 chính thức có hiệu lực, thaythế cho Bộ luật Dân sự 2005. Bộ luật này có nhiều điểm mới, đángchú ý.Dưới đây là những điểm mới nổi bật của Bộ luật Dân sự 2015 doLuatVietnam tổng hợp.Những điểm đáng chú ý của Bộ luật Dân sự 20151. Cho phép chuyển đổi giới tính2. Cho phép thỏa thuận lãi suất3. Pháp nhân cũng có thể là người giám hộ4. Lần đầu tiên quy định quyền hưởng dụng5. Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng, yêu cầu bồi thường thiệthại6. Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản7. Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi8. Thứ tự ưu tiên thanh toán trong thừa kế9. Quy định cụ thể thời hiệu thừa kế10. Điều kiện của người lập di chúcCùng chuyên mụcNhững điểm đáng chú ý của Bộ luật Dân sự 20151. Cho phép chuyển đổi giới tínhQuy định về cho phép chuyển đổi giới tính lần đầu tiên được đưavào Bộ luật Dân sự 2015. Theo đó, Điều 37 của Luật này quyđịnh: Việc chuyển đổi giới tính được thực hiện theo quy định củaluật. Cá nhân đã chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng kýthay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật về hộ tịch; có quyềnnhân thân phù hợp với giới tính đã được chuyển đổi theo quy định.Những điểm đáng chú ý của Bộ luật Dân sự 20152. Cho phép thỏa thuận lãi suấtTheo Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015, lãi suất vay do các bên thỏathuận, nhưng không vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừtrường hợp luật khác có liên quan quy định khác.Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn nêutrên thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ luật Dân sự 2015 Những điểm mới nổi bật của Bộ luật Dân sự 2015 Cho phép chuyển đổi giới tính Cho phép thỏa thuận lãi suất Bộ luật Dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 316 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 258 0 0 -
Mẫu Biên bản thanh lý hợp đồng chung
3 trang 228 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
Mẫu Hợp đồng dịch vụ khuyến mại
6 trang 193 0 0 -
5 trang 173 0 0
-
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 134 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 129 0 0 -
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2005
4 trang 72 0 0