Danh mục

Những điểm khác biệt giữa triết học Phương Đông và phương Tây

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 100.78 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ chi phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu những điểm khác biệt giữa triết học phương đông và phương tây, khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm khác biệt giữa triết học Phương Đông và phương Tây Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thu ỷđược thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những triết học đầu tiên trong lịchsử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII – VI trước công nguyên ở ấn Độ cổ đ ại,Trung quốc cổ đ ại, Hy Lạp và La Mã cổ đại và ở các nước khác.Theo quan điểm của mác xít triết học là một hình thái ý thức xã hội, là họcthuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức về thái độcủa con người đối với thế giới, là khoa học về những quy luật chung nhất củatự nhiên, xã hội và tư duy. Nh ư vậy triết học là một h ình thái ý thức xã hội, làsự phản ánh tồn tại của xã hội và đ ặc biệt sự tồn tại n ày ở xã hội phương Đôngkhác hẳn với phương Tây về cả điều kiện tự nhiên, địa lý dân số m à hơn cả làphương th ức của sản xuất của phương Đông là phương thức sản xuất nhỏ cònphương Tây là phương thức sản xuất của tư bản do vậy mà cái phản ánh ýthức cũng khác: văn hoá phương Đông mang nặng tính chất cộng đồng cònphương Tây mang tính cá thể.Sự khác biệt căn b ản của triết học phương Tây và phương Đô ng còn được thểh iện cụ thể như sau:Th ứ nhất đó là triết học phương Đông nhấn mạnh sự thống nhất trong mốiquan hệ giữa con người và vũ trụ với công thức thiên đ ịa nhân là một nguyêntắc “thiên nhân hợp nhất”. Cụ thể là:Triết học Trung quốc là n ền triết học có truyền thống lịch sử lâu đời nhất, h ìnhthành cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I trước công nguyên. Đó là nhữngkho tàng tư tưởng phản ánh lịch sử phát triển của những quan điểm của nhân 1d ân Trung hoa về tự nhiên, xã hội và quan hệ con người với thế giới xungquanh, họ coi con người là tiểu vũ trụ trong hệ thống lớn... trời đất với ta cùngsinh, vạn vật với ta là m ột. Như vậy con người cũng chứa đựng tất cả nhữngtính chất, những điều huyền bí của vũ trụ bao la. Từ điều n ày cho ta thấy h ìnhthành ra các khuynh hướng như: khuynh hướng duy tâm của Mạnh Tử thì chorằng vũ trụ, vạn vật đều tồn tại trong ý thức chủ quan vầ trong ý niệm đạo đứcTrời phú cho con người. Ông đưa ra quan điểm “vạn vật đều có đ ầy đủ trongta”. Ta tự xét m ình mà thành thực, thì có cái thú vui nào lớn hơn nữa. Ông dạymọi người phải đi tìm chân lý ở n goài thế giới khách quan mà chỉ cần suy xétở trong tâm, “tận tâm” của mình mà thôi. Như vậy theo ông chỉ cần tĩnh tâmquay lại với chính mình thì mọi sự vật đ ều yên ổn, không có gì vui thú hơn.Còn theo Thiện Ung thì cho rằng: vũ trụ trong lòng ta, lòng ta là vũ trụ. Đốivới khuynh hướng duy vật thô sơ - kinh d ịch thì biết đến cùng cái tính của conn gười th ì cũng có thể biết đ ến cái tính của vạn vật, trời đất: trời có chínphương, con người có chín khiếu. ở ph ương Đông khuynh h ướng duy vật ch ưarõ ràng đôi khi còn đan xen với duy tâm, mặc dù nó là kết quả của quá trìnhkhái quát những kinh nghiệm thực tiến lâu dài của nhân dân Trung hoa thời cổđ ại. Quan đ iểm duy vật đ ược thể hiện rõ ở học thuyết Âm dương, tuy nó cònm ang tính chất trực quan, chất phác, ngây thơ và có những quan điểm duytâm, th ần bí về lịch sử xã hội nhưng trường phái triết học này đã bộ lộ rõkhuynh hướng duy vật và tư tưởn g biện chứng tự phát của mình trong quan 2đ iểm về cơ cấu và sự vận động, biến hoá của sự vật hiện tượng trong tự nhiêncũng như trong xã hội.ở ấn độ tư tưởng triết học ấn độ cổ đ ại đ ược hình thành từ cuối thiên niên kỷ IIđ ầu thiên niên k ỷ I trước công ngu yên, b ắt nguồn từ thế giới quan thần thoại,tôn giáo, giải thích vũ trụ bằng biểu tượng các vị thần mang tính chất tự nhiên,có nguồn gốc từ những h ình thức tôn giáo tối cổ của nhân loại. ở ấn độ nguyêntắc “thiên nhiên hợp nhất” lại có m àu sắc riêng như:Xu hướng chính của Upanishad lànhằm biện hộ cho học thuyết duy tâm, tôngiáo trong kinh Vêđa về cái gọi là “tinh th ần sáng tạo tối cao” sángtạo và chiphối thế giới n ày. Để trả lời câu hỏi cái gì là thực tại cao nhất, là căn nguyêncủa tất cả mà khi nhận th ức được nó, người ta sẽ nhận thức được mọi cái cònlại và có thể giải thoát được linh hồn khỏi sự lo âu khổ nào của đời sống trầntục và ràng buộc của thế giới này là “tinh thần vũ trụ tối cao” Brahman, là th ựcth ể duy nhất, có trước nhất, tồn tại vĩnh viễn, bất diệt, là cái từ đó tất cả thếgiới đều nảy sinh ra và nhập về với nó sau khi chết. Tóm lại Brahman là tinhth ần vũ trụ, là đ ấng sáng tạo duy nhất, là đại ngã, đại đinh, là vũ trụ xungquanh cái tồn tại thực sự, là khách thể.Còn Atman là tinh th ần con ngư ời, là tiểu ngã, là cái có thể mô h ình hoá, làchủ thể và chẳng qua chỉ là linh hồn vũ trụ cư trú trong con người m à thôi.Linh h ồn con người (Atman) chỉ là sự biểu hiện, là một bộ phận của “tinh thầntối cao”. Vì Atman “linh hồn” là cái tồn tại trong ...

Tài liệu được xem nhiều: