Những điểm mới của hệ thống quy phạm xung đột trong Bộ Luật dân sự năm 2015
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.37 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc ban hành Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 là một bước tiến bộ lớn của pháp luật dân sự Việt Nam. Trong đó, với việc xây dựng Phần thứ năm thay cho Phần thứ bảy của BLDS năm 2005, hệ thống quy phạm xung đột (QPXĐ) của tư pháp quốc tế (TPQT) Việt Nam đã có nhiều tiến bộ quan trọng trong việc chọn luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (YTNN).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới của hệ thống quy phạm xung đột trong Bộ Luật dân sự năm 2015 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT NHÛÄNG ÀIÏÍM MÚÁI CUÃA HÏÅ THÖËNG QUY PHAÅM XUNG ÀÖÅT TRONG BÖÅ LUÊÅT DÊN SÛÅ NÙM 2015 BàNh QuốC TuấN* Việc ban hành Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 là một bước tiến bộ lớn của pháp luật dân sự Việt Nam. Trong đó, với việc xây dựng Phần thứ năm thay cho Phần thứ bảy của BLDS năm 2005, hệ thống quy phạm xung đột (QPXĐ) của tư pháp quốc tế (TPQT) Việt Nam đã có nhiều tiến bộ quan trọng trong việc chọn luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (YTNN).1. Các loại quy phạm xung đột được xây mệnh lệnh là QPXĐ quy định các cơ quan,dựng trong Bộ luật Dân sự năm 2015 tổ chức và cá nhân phải dứt khoát tuân theo, Về mặt lý luận, căn cứ vào kỹ thuật xây không có quyền thỏa thuận chọn luật để ápdựng có hai loại QPXĐ: QPXĐ một bên dụng. QPXĐ mang tính chất tùy nghi là(một chiều) và QPXĐ hai bên (hai chiều). QPXĐ cho phép các bên đương sự thỏaQPXĐ một bên là loại quy phạm chỉ ra loại thuận chọn pháp luật để áp dụng điều chỉnhquan hệ dân sự chỉ áp dụng pháp luật của các quan hệ dân sự của mình.một nước cụ thể. QPXĐ hai bên là quy Căn cứ vào tiêu chí phân loại QPXĐphạm đề ra nguyên tắc chung để các cơ quan trên có thể thấy, trong Phần thứ bảy BLDStư pháp có thẩm quyền lựa chọn luật của năm 2005 đã xuất hiện cả hai loại QPXĐmột nước nào đó sẽ được áp dụng để điều nhưng số lượng QPXĐ một bên ngang bằngchỉnh đối với quan hệ tương ứng. Phần lớn với số lượng QPXĐ hai bên. Điều này thểcác QPXĐ trong TPQT là QPXĐ hai bên, hiện rằng, xu thế của các nhà lập pháp khibởi lẽ, mặc dù việc xây dựng QPXĐ trong xây dựng Phần thứ bảy muốn hướng đếnluật quốc gia là ý chí đơn phương của quốc việc áp dụng pháp luật Việt Nam càng nhiềugia nhưng phải tính đến lợi ích của các quốc càng tốt trong việc điều chỉnh các quan hệgia khác. Nói cách khác, việc đưa ra nguyên dân sự có YTNN. Tuy nhiên, cũng chínhtắc lựa chọn pháp luật trong QPXĐ phải dựa việc xây dựng nhiều QPXĐ một bên nhằmtrên các chuẩn mực pháp lý đã được lý luận hướng đến áp dụng pháp luật Việt Nam cóvề TPQT thừa nhận. Ngoài ra, theo một số thể sẽ làm cho mức độ khái quát của điềunhà nghiên cứu TPQT Việt Nam, căn cứ vào luật không cao. Nói cách khác, phạm vi điềutính chất của QPXĐ có thể chia thành chỉnh của điều luật sẽ không thể bao quát hếtQPXĐ mệnh lệnh (imperative) và QPXĐ được các trường hợp quan hệ dân sự cótùy nghi (dispositive)1. QPXĐ có tính chất YTNN xảy ra trên thực tế, bởi vì các quy* TS. Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.1 Xem thêm: Đoàn Năng, Một số vấn đề lý luận cơ bản về Tư pháp quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 72 - 74. NGHIÏN CÛÁU Söë 18(322) T9/2016 LÊÅP PHAÁP 45 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT phạm này chỉ tính đến các trường hợp có trong giai đoạn sắp tới, sự tuân thủ các liên quan trực tiếp đến Việt Nam mà đa phần chuẩn mực pháp lý quốc tế cơ bản sẽ là yêu là quan hệ đó phải xảy ra trên lãnh thổ Việt cầu xuyên suốt trong việc xây dựng các Nam mà không tính đến trường hợp quan hệ QPXĐ, Phần thứ năm BLDS năm 2015 đã đó liên quan đến Việt Nam nhưng xảy ra ở tăng cường các QPXĐ hai bên và giảm số nước còn lại trong quan hệ hoặc nước thứ ba lượng các QPXĐ một bên. Cụ thể: Trong 25 hoặc đó là quan hệ giữa các chủ thể Việt điều luật của Phần thứ năm (từ Điều 663 - Nam nhưng xảy ra ở nước ngoài. Bên cạnh Điều 687) ngoài 9 điều luật liên quan đến đó, tính khả thi của việc áp dụng các quy các nguyên tắc chun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới của hệ thống quy phạm xung đột trong Bộ Luật dân sự năm 2015 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT NHÛÄNG ÀIÏÍM MÚÁI CUÃA HÏÅ THÖËNG QUY PHAÅM XUNG ÀÖÅT TRONG BÖÅ LUÊÅT DÊN SÛÅ NÙM 2015 BàNh QuốC TuấN* Việc ban hành Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 là một bước tiến bộ lớn của pháp luật dân sự Việt Nam. Trong đó, với việc xây dựng Phần thứ năm thay cho Phần thứ bảy của BLDS năm 2005, hệ thống quy phạm xung đột (QPXĐ) của tư pháp quốc tế (TPQT) Việt Nam đã có nhiều tiến bộ quan trọng trong việc chọn luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (YTNN).1. Các loại quy phạm xung đột được xây mệnh lệnh là QPXĐ quy định các cơ quan,dựng trong Bộ luật Dân sự năm 2015 tổ chức và cá nhân phải dứt khoát tuân theo, Về mặt lý luận, căn cứ vào kỹ thuật xây không có quyền thỏa thuận chọn luật để ápdựng có hai loại QPXĐ: QPXĐ một bên dụng. QPXĐ mang tính chất tùy nghi là(một chiều) và QPXĐ hai bên (hai chiều). QPXĐ cho phép các bên đương sự thỏaQPXĐ một bên là loại quy phạm chỉ ra loại thuận chọn pháp luật để áp dụng điều chỉnhquan hệ dân sự chỉ áp dụng pháp luật của các quan hệ dân sự của mình.một nước cụ thể. QPXĐ hai bên là quy Căn cứ vào tiêu chí phân loại QPXĐphạm đề ra nguyên tắc chung để các cơ quan trên có thể thấy, trong Phần thứ bảy BLDStư pháp có thẩm quyền lựa chọn luật của năm 2005 đã xuất hiện cả hai loại QPXĐmột nước nào đó sẽ được áp dụng để điều nhưng số lượng QPXĐ một bên ngang bằngchỉnh đối với quan hệ tương ứng. Phần lớn với số lượng QPXĐ hai bên. Điều này thểcác QPXĐ trong TPQT là QPXĐ hai bên, hiện rằng, xu thế của các nhà lập pháp khibởi lẽ, mặc dù việc xây dựng QPXĐ trong xây dựng Phần thứ bảy muốn hướng đếnluật quốc gia là ý chí đơn phương của quốc việc áp dụng pháp luật Việt Nam càng nhiềugia nhưng phải tính đến lợi ích của các quốc càng tốt trong việc điều chỉnh các quan hệgia khác. Nói cách khác, việc đưa ra nguyên dân sự có YTNN. Tuy nhiên, cũng chínhtắc lựa chọn pháp luật trong QPXĐ phải dựa việc xây dựng nhiều QPXĐ một bên nhằmtrên các chuẩn mực pháp lý đã được lý luận hướng đến áp dụng pháp luật Việt Nam cóvề TPQT thừa nhận. Ngoài ra, theo một số thể sẽ làm cho mức độ khái quát của điềunhà nghiên cứu TPQT Việt Nam, căn cứ vào luật không cao. Nói cách khác, phạm vi điềutính chất của QPXĐ có thể chia thành chỉnh của điều luật sẽ không thể bao quát hếtQPXĐ mệnh lệnh (imperative) và QPXĐ được các trường hợp quan hệ dân sự cótùy nghi (dispositive)1. QPXĐ có tính chất YTNN xảy ra trên thực tế, bởi vì các quy* TS. Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.1 Xem thêm: Đoàn Năng, Một số vấn đề lý luận cơ bản về Tư pháp quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 72 - 74. NGHIÏN CÛÁU Söë 18(322) T9/2016 LÊÅP PHAÁP 45 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT phạm này chỉ tính đến các trường hợp có trong giai đoạn sắp tới, sự tuân thủ các liên quan trực tiếp đến Việt Nam mà đa phần chuẩn mực pháp lý quốc tế cơ bản sẽ là yêu là quan hệ đó phải xảy ra trên lãnh thổ Việt cầu xuyên suốt trong việc xây dựng các Nam mà không tính đến trường hợp quan hệ QPXĐ, Phần thứ năm BLDS năm 2015 đã đó liên quan đến Việt Nam nhưng xảy ra ở tăng cường các QPXĐ hai bên và giảm số nước còn lại trong quan hệ hoặc nước thứ ba lượng các QPXĐ một bên. Cụ thể: Trong 25 hoặc đó là quan hệ giữa các chủ thể Việt điều luật của Phần thứ năm (từ Điều 663 - Nam nhưng xảy ra ở nước ngoài. Bên cạnh Điều 687) ngoài 9 điều luật liên quan đến đó, tính khả thi của việc áp dụng các quy các nguyên tắc chun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Hệ thống quy phạm xung đột Bộ Luật dân sự Tư pháp quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 316 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 258 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 218 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 188 0 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 186 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 184 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 177 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 176 0 0