![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những điểm mới, điểm nhấn trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2021-2030 vừa được Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII thông qua với rất nhiều điểm mới: xác định tiếp tục hoàn thiện, xây dựng thể chế kinh tế thị trướng định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, hội nhập; xây dựng khung khổ pháp lý, thử nghiệm cơ chế, chính sách đặc thù để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, kinh tế số, phát triển các mô hình kinh tế mới, khởi nghiệp sáng tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới, điểm nhấn trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030 VẤN ĐỀ HÔM NAY NHỮNG ĐIỂM MỚI, ĐIỂM NHẤN TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 10 NĂM 2021-2030 Trần Hồng Quang * Tóm tắt: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2021-2030 vừa được Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII thông qua với rất nhiều điểm mới: xác định tiếp tục hoàn thiện, xây dựng thể chế kinh tế thị trướng định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, hội nhập; xây dựng khung khổ pháp lý, thử nghiệm cơ chế, chính sách đặc thù để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, kinh tế số, phát triển các mô hình kinh tế mới, khởi nghiệp sáng tạo; khẳng định phát triển nhanh và bền vững dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí tự cường và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy tối đa nhân tố con người; lấy giá trị văn hoá, con người Việt Nam là nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững. Từ khóa: Chiến lược, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, thể chế kinh tế, mô hình kinh tế. Summary: The socio-economic development strategy for the period 2021-2030 has just been approved by the 13th National Party Congress with many new points: determined to continue to improve, build complete, synchronous and modern socialist orientation economic institutions; building a legal framework, testing specific mechanisms and policies to promote digital transformation, digital economy, developing new economic models, and promoting creative start-ups; affirming rapid and sustainable development based mainly on science and technology, innovation and digital transformation; arousing aspirations for developing a prosperous, happy country, self-reliant will and promoting the strength of the great solidarity bloc of the whole nation, maximizing the human factor; taking Vietnamese cultural values and people as the foundation, an important endogenous strength to ensure sustainable development. Keywords: Socio-economic development strategy, strategy, economic institution, economic model. Giới thiệu bổ sung và phát triển các chiến lược phát Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội triển kinh tế - xã hội giai đoạn trước 2021-2030 đã được Đại hội Đảng toàn đó, nhằm tạo sự thống nhất, đồng bộ và quốc lần thứ XIII thông qua. Chiến lược xuyên suốt trong chủ trương phát triển này được xây dựng trên cơ sở kế thừa, kinh tế- xã hội của Đảng ta. Các quan * Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển, Tạp chí 28 Kinh doanh và Công nghệ Bộ Kế hoạch và Đầu tư Số 14/2021 VẤN ĐỀ HÔM NAY điểm, định hướng của Chiến lược dựa (iii) Khơi dậy khát vọng phát triển trên căn cứ lý luận vững chắc và sát hợp đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí tự với tình hình thực tiễn; vừa kế thừa, phát cường và phát huy sức mạnh của khối đại huy những thành tựu của 35 năm đổi đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo mới, vừa bổ sung, phát triển, bảo đảm vệ Tổ quốc. Phát huy tối đa nhân tố con phù hợp với xu hướng vận động trong người, coi con người là trung tâm, chủ nước và thế giới. thể, nguồn lực chủ yếu và mục tiêu của sự Các điểm nhấn, điểm mới được thể phát triển; lấy giá trị văn hoá, con người hiện ở tất cả các nội dung của Chiến lược, Việt Nam là nền tảng, coi sức mạnh nội từ quan điểm phát triển, đến mục tiêu và sinh là hết sức quan trọng bảo đảm phát đột phá chiến lược, các nhiệm vụ và giải triển bền vững; pháp thực hiện trong 10 năm tới. (iv) Xây dựng nền kinh tế tự chủ phải 1. Những điểm mới, điểm nhấn trên cơ sở làm chủ công nghệ và chủ động, 1.1. Về các quan điểm phát triển tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đa dạng Các quan điểm phát triển trong Chiến hoá thị trường, nâng cao khả năng thích lược phát triển kinh tế - xã hội 2021-2030 ứng của nền kinh tế. Phải hình thành năng được kế thừa từ Chiến lược 2011-2020, lực sản xuất quốc gia mới có tính tự chủ, nhưng được bổ sung các nội hàm mới, tham gia hiệu quả, cải thiện vị trí trong phù hợp với bối cảnh và điều kiện phát chuỗi giá trị toàn cầu và khả năng chống triển mới của đất nước. Cụ thể bao gồm: chịu hiệu quả trước các tác động lớn, bất (i) Phát triển nhanh và bền vững dựa thường từ bên ngoài; chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi mới (v) Chủ động, kiên quyết, kiên trì sáng tạo và chuyển đổi số. Phải đổi mới đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ tư duy và hành động, chủ động nắm bắt quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ kịp thời, tận dụng hiệu quả các cơ hội của quốc gia; gắn kết chặt chẽ, hài hoà giữa cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội với gắn với quá trình hội nhập quốc tế để cơ củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi cấu lại nền kinh tế, phát triển kinh tế số, trường, nâng cao hiệu quả hoạt động đối xã hội số, coi đây là nhân tố quyết định để ngoại; giữ vững an ninh chính trị; bảo nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả đảm trật tự, an toàn xã hội. và sức cạnh tranh; 1.2. Về mục tiêu chiến lược (ii) Lấy cải cách, nâng cao chất lượng Khác với các Chiến lược trước đây, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã trong Chiến lược 2021-2030, mục tiêu hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, phát triển đất nước không chỉ xác định hội nhập và thực thi pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới, điểm nhấn trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030 VẤN ĐỀ HÔM NAY NHỮNG ĐIỂM MỚI, ĐIỂM NHẤN TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 10 NĂM 2021-2030 Trần Hồng Quang * Tóm tắt: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2021-2030 vừa được Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII thông qua với rất nhiều điểm mới: xác định tiếp tục hoàn thiện, xây dựng thể chế kinh tế thị trướng định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, hội nhập; xây dựng khung khổ pháp lý, thử nghiệm cơ chế, chính sách đặc thù để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, kinh tế số, phát triển các mô hình kinh tế mới, khởi nghiệp sáng tạo; khẳng định phát triển nhanh và bền vững dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí tự cường và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy tối đa nhân tố con người; lấy giá trị văn hoá, con người Việt Nam là nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững. Từ khóa: Chiến lược, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, thể chế kinh tế, mô hình kinh tế. Summary: The socio-economic development strategy for the period 2021-2030 has just been approved by the 13th National Party Congress with many new points: determined to continue to improve, build complete, synchronous and modern socialist orientation economic institutions; building a legal framework, testing specific mechanisms and policies to promote digital transformation, digital economy, developing new economic models, and promoting creative start-ups; affirming rapid and sustainable development based mainly on science and technology, innovation and digital transformation; arousing aspirations for developing a prosperous, happy country, self-reliant will and promoting the strength of the great solidarity bloc of the whole nation, maximizing the human factor; taking Vietnamese cultural values and people as the foundation, an important endogenous strength to ensure sustainable development. Keywords: Socio-economic development strategy, strategy, economic institution, economic model. Giới thiệu bổ sung và phát triển các chiến lược phát Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội triển kinh tế - xã hội giai đoạn trước 2021-2030 đã được Đại hội Đảng toàn đó, nhằm tạo sự thống nhất, đồng bộ và quốc lần thứ XIII thông qua. Chiến lược xuyên suốt trong chủ trương phát triển này được xây dựng trên cơ sở kế thừa, kinh tế- xã hội của Đảng ta. Các quan * Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển, Tạp chí 28 Kinh doanh và Công nghệ Bộ Kế hoạch và Đầu tư Số 14/2021 VẤN ĐỀ HÔM NAY điểm, định hướng của Chiến lược dựa (iii) Khơi dậy khát vọng phát triển trên căn cứ lý luận vững chắc và sát hợp đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí tự với tình hình thực tiễn; vừa kế thừa, phát cường và phát huy sức mạnh của khối đại huy những thành tựu của 35 năm đổi đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo mới, vừa bổ sung, phát triển, bảo đảm vệ Tổ quốc. Phát huy tối đa nhân tố con phù hợp với xu hướng vận động trong người, coi con người là trung tâm, chủ nước và thế giới. thể, nguồn lực chủ yếu và mục tiêu của sự Các điểm nhấn, điểm mới được thể phát triển; lấy giá trị văn hoá, con người hiện ở tất cả các nội dung của Chiến lược, Việt Nam là nền tảng, coi sức mạnh nội từ quan điểm phát triển, đến mục tiêu và sinh là hết sức quan trọng bảo đảm phát đột phá chiến lược, các nhiệm vụ và giải triển bền vững; pháp thực hiện trong 10 năm tới. (iv) Xây dựng nền kinh tế tự chủ phải 1. Những điểm mới, điểm nhấn trên cơ sở làm chủ công nghệ và chủ động, 1.1. Về các quan điểm phát triển tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đa dạng Các quan điểm phát triển trong Chiến hoá thị trường, nâng cao khả năng thích lược phát triển kinh tế - xã hội 2021-2030 ứng của nền kinh tế. Phải hình thành năng được kế thừa từ Chiến lược 2011-2020, lực sản xuất quốc gia mới có tính tự chủ, nhưng được bổ sung các nội hàm mới, tham gia hiệu quả, cải thiện vị trí trong phù hợp với bối cảnh và điều kiện phát chuỗi giá trị toàn cầu và khả năng chống triển mới của đất nước. Cụ thể bao gồm: chịu hiệu quả trước các tác động lớn, bất (i) Phát triển nhanh và bền vững dựa thường từ bên ngoài; chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi mới (v) Chủ động, kiên quyết, kiên trì sáng tạo và chuyển đổi số. Phải đổi mới đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ tư duy và hành động, chủ động nắm bắt quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ kịp thời, tận dụng hiệu quả các cơ hội của quốc gia; gắn kết chặt chẽ, hài hoà giữa cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội với gắn với quá trình hội nhập quốc tế để cơ củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi cấu lại nền kinh tế, phát triển kinh tế số, trường, nâng cao hiệu quả hoạt động đối xã hội số, coi đây là nhân tố quyết định để ngoại; giữ vững an ninh chính trị; bảo nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả đảm trật tự, an toàn xã hội. và sức cạnh tranh; 1.2. Về mục tiêu chiến lược (ii) Lấy cải cách, nâng cao chất lượng Khác với các Chiến lược trước đây, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã trong Chiến lược 2021-2030, mục tiêu hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, phát triển đất nước không chỉ xác định hội nhập và thực thi pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Thể chế kinh tế-xã hội Mô hình kinh tế-xã hội Kinh tế Việt Nam năm 2021-2030 Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Tạp chí Kinh doanh và Công nghệTài liệu liên quan:
-
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 300 0 0 -
Sự khác biệt về từ vựng giữa các biến thể tiếng Anh
6 trang 212 0 0 -
Những giải pháp nhằm phát huy tích cực của người học tiếng Nga
4 trang 204 0 0 -
Hướng đi cho sinh viên không chuyên ngữ đạt chuẩn B1 tiếng Anh
7 trang 148 0 0 -
Những bất cập về khung giá đất và giá đất trong quản lý đất và một số khuyến nghị
6 trang 81 0 0 -
Nhận định về thị trường lịch Việt Nam và thực trạng thiết kế lịch của Việt Nam hiện nay
5 trang 74 0 0 -
8 trang 63 0 0
-
Chất lượng tài sản các ngân hàng thương mại: Thực trạng và một số khuyến nghị
7 trang 42 0 0 -
86 trang 40 0 0
-
Bàn về thanh toán điện tử qua ngân hàng trong sự phát triển của thương mại điện tử
7 trang 39 0 0