Danh mục

Chất lượng tài sản các ngân hàng thương mại: Thực trạng và một số khuyến nghị

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.78 MB      Lượt xem: 40      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích số liệu trong các báo cáo tài chính của các ngân hàng và kết quả kinh doanh thực tế của 30 ngân hàng đại diện (cập nhật đến 30/6/2020), bài viết "Chất lượng tài sản các ngân hàng thương mại: Thực trạng và một số khuyến nghị" đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện chất lượng tài sản của hệ thống ngân hàng trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng tài sản các ngân hàng thương mại: Thực trạng và một số khuyến nghị NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kinh tế - Quản lý CHẤT LƯỢNG TÀI SẢN CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Tạ Thị Kim Dung * Đỗ Cẩm Hiền ** Tóm tắt: Trong thời gian qua, hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam tăng trưởng mạnh về quy mô tài sản, dư nợ cho vay. Tuy nhiên, chất lượng tài sản của các ngân hàng đều thấp. Trên cơ sở phân tích số liệu trong các báo cáo tài chính của các ngân hàng và kết quả kinh doanh thực tế của 30 ngân hàng đại diện (cập nhật đến 30/6/2020), bài viết đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện chất lượng tài sản của hệ thống ngân hàng trong thời gian tới. Từ khóa: Dư nợ cho vay, chất lượng tài sản, nợ xấu. Summary: In recent years, most of Vietnam’s commercial banks have grown strongly in size of assets and outstanding loans. However, the asset quality of banks is low. Based on the analysis of data in the financial statements of banks and the actual business results of 30 representative banks (updated to June 30, 2020), the article proposes a number of measures to improving asset quality of the banking system in the coming time. Keywords: Loan outstanding, asset quality, bad debt. 1. Đặt vấn đề ở khía cạnh tỷ lệ nợ xấu với một nhóm Trong bối cảnh nền kinh tế cũng như khoảng 10 ngân hàng. Vì vậy, nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề này đánh giá chất lượng tài sản của ngành bởi dịch Covid-19 từ đầu năm 2020, đến Ngân hàng Việt Nam với đại diện 30 ngân nay, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) hàng (trong tổng số 35 NHTM Việt Nam) vẫn đạt được mức tăng trưởng tốt về quy trên các khía cạnh tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ lãi, mô tổng tài sản, dư nợ cho vay. Tuy vậy, phí phải thu, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi chất lượng tài sản của các NHTM vẫn còn ro so với nợ xấu. nhiều yếu kém, không chỉ bởi ảnh hưởng Để tăng tính hiệu quả trong việc so của dịch Covid-19 mà còn do những yếu sánh, đánh giá, bài viết chia 30 NHTM kém từ giai đoạn trước để lại. Đã có nhiều trong phân tích thành 4 nhóm dựa trên nghiên cứu về chất lượng tài sản, nhưng tổng tài sản của từng ngân hàng tại thời chúng mới chỉ đánh giá chất lượng tài sản điểm 30/6/2020 như sau: * Giảng viên Khoa Ngân hàng, Trường ĐH KD&CN Hà Nội ** Trợ lý kiêm giảng viên Khoa Ngân hàng, Trường ĐH KD&CN Hà Nội Tạp chí 42 Kinh doanh và Công nghệ Số 14/2021 Kinh tế - Quản lý NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Nhóm Tài sản (tỷ đồng) Số lượng ngân hàng 1 > 1.000.000 4 (Agribank, Vietinbank, Vietcombank, BIDV) 2 200.000 - 1.000.000 9 (SCB, Sacombank, MB, ACB, SHB, VPB, TCB, HDB, LPB) 3 100.000 - < 200.000 8 (EIB, VIB, TPB, MSB, Pvcombank, Seabank, Bắc Á, OCB) 4 < 100.000 14 NHTM khác 2. Kết quả kinh doanh của các ngân bình giai đoạn 2018-2020 của Nhóm hàng đến 30/6/2020 1 gồm 4 NHTM lớn có vốn nhà nước 2.1. Tổng tài sản là 5,42%, chiếm 42,79 thị phần tài sản; Tính đến 30/3/2020, tổng tài sản toàn của Nhóm 2 đạt 10,94%, lớn nhất, chiếm hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) đạt 28,38% thị phần; của Nhóm 3 đạt 9,96%, 12,48 triệu tỷ đồng, giảm 0,76% so với chiếm 9,89% thị phần. Các TCTD còn lại đầu năm. Mức tăng trưởng tài sản trung chiếm 19,88% thị phần. Hình 1. Tài sản các ngân hàng (tỷ đồng) Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất các ngân hàng 2.2. Cho vay khách hàng đoạn 2018-2020 là 8,70%. Số liệu tương Đến 30/6/2020, dư nợ cho vay của ứng của Nhóm 2 là 27,10% và 13,18%, toàn hệ thống TCTD tăng 3,65% so với của. Nhóm 3 là 8,61% và 11,76%. Các cuối năm 2019, đạt 8,49 triệu tỷ đồng. TCTD còn lại chiếm 17,42% thị phần. Nhóm 1 chiếm 46,87% thị phần dư nợ, Năm 2020, hạn mức tăng trưởng tín với mức tăng trưởng dư nợ trung bình giai dụng của một số ngân hàng TMCP Nhà Tạp chí 43 Kinh doanh và Công nghệ Số 14/2021 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kinh tế - Quản lý nước dao động trong khoảng 8,5-10%. Hạn mức trên chỉ là bước đầu. Năm nay, Với khối cổ phần quy mô lớn, chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng được dự báo sẽ này dao động trong khoảng 11-13%. khó khăn. Hình 2. Dư nợ cho vay khách hàng (tỷ đồng) Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất các ngân hàng 3. Chất lượng tài sản do khả năng trả nợ của khách hàng bị ảnh 3.1. Tỷ lệ nợ xấu hưởng. Thời gian qua, các ngân hàng rất Đến 30/6/2020, tỷ lệ nợ xấu của các tích cực xử lý nợ xấu qua hình thức đấu ngân hàng hầu như tăng so với năm 2019. giá, tài sản rao bán khá đa dạng, bao gồm Nhóm 1 có tỷ lệ nợ xấu trung bình 1,51%, bất động sản, máy móc, thiết bị sản xuất, tăng so với mức 1,27% của năm 2019. các loại ô tô từ bình dân đến xe sang,v.v. Nhóm 2 và Nhóm 3 có số liệu tương ứng Nhưng việc rao bán nợ xấu ngày càng khó là 1,61%, 1,51% và 1,82%, 1,65%. khăn, dù giá giảm mạnh, lượng người mua Covid-19 là một “cú đánh” mạnh không nhiều, dẫn đến tình trạng nhiều tài vào nền kinh tế và ngành ngân hàng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: