Danh mục

Những điểm mới trong Luật Ngân hàng sửa đổi

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 50.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XII vừa thông qua Luật Ngân hàng Nhà nước ViệtNam (sửa đổi) và Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi). Thống đốc NHNN Việt Nam,Nguyễn Văn Giàu vừa trao đổi với báo chí về những nội dung được sửa đổi, bổ sung,các điểm mới trong hai Luật Ngân hàng năm 2010.Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XII vừa thông qua Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(sửa đổi). So với Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 và Luật NHNN đượcsửa đổi, bổ sung năm 2003, Luật Ngân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới trong Luật Ngân hàng sửa đổiNhững điểm mới trong Luật Ngân hàng sửa đổiTheo www.vietstock.vn – 6 tháng trướcTại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XII vừa thông qua Luật Ngân hàng Nhà nước ViệtNam (sửa đổi) và Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi). Thống đốc NHNN Việt Nam,Nguyễn Văn Giàu vừa trao đổi với báo chí về những nội dung được sửa đổi, bổ sung,các điểm mới trong hai Luật Ngân hàng năm 2010.Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XII vừa thông qua Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(sửa đổi). So với Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 và Luật NHNN đượcsửa đổi, bổ sung năm 2003, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 có nhữngđiểm mới, tiến bộ nào thưa Thống đốc?Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 gồm 7 chương, 66 Điều. Trong đó, bổsung mới 26 điều, sửa đổi, bổ sung 38 điều, giữ nguyên 5 điều và huỷ bỏ 4 điều trongLuật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2003.Về địa vị pháp lý, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vẫn giữ nguyên như thể hiện trongLuật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1997 để phù hợp với thể chế chính trị và Hiếnpháp 1992. Tuy nhiên, cách thiết kế trong Luật Ngân hàng Nhà nước 2010 đã thể hiệnrõ hơn vị trí của Ngân hàng Nhà nước là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ, đồng thờixác định rõ các chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước với tư cách là Ngânhàng Trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện các chứcnăng về quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng, qua đó, khẳngđịnh mối quan hệ chặt chẽ giữa hai chức năng quan trọng của một Ngân hàng Trungương: Thực thi chính sách tiền tệ và giám sát an toàn hoạt động của hệ thống các tổchức tín dụng. Đây là nội dung quan trọng đã được thực tiễn chứng minh qua cuộckhủng hoảng tài chính ở các nước vừa qua. Theo đó, cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộvà cơ chế vận hành được thiết kế, xây dựng theo hướng đảm bảo thực hiện đượcđồng thời cả hai chức năng nói trên.Bên cạnh đó, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 có nhiều nội dung thayđổi so với Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2003 và 1997, đó là:(i) Cụ thể hoá được vai trò, vị trí của các cơ quan nhà nước trong việc quyết định vàthực thi chính sách tiền tệ quốc gia trên cơ sở phù hợp Hiến pháp, Luật Tổ chức Chínhphủ, trong đó thẩm quyền và tính tự chủ của Ngân hàng Nhà nước trong việc chủđộng, linh hoạt sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ đã được xác định rõ ràng.(ii) Xác định rõ được thẩm quyền của Ngân hàng Nhà nước trong việc giám sát an toànhoạt động của các tổ chức tín dụng thông qua hai hoạt động giám sát và thanh tra, cùngvới việc thành lập Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nướcđể đảm bảo sự quản lý chặt chẽ hơn đối với hệ thống tổ chức tín dụng.(iii) Quy định rõ trách nhiệm giải trình, báo cáo của Ngân hàng Nhà nước trước Quốchội, Chính phủ và công chúng. Đây là nội dung mới, quan trọng trong hoạt động củaNgân hàng Trung ương nhằm minh bạch hoá, công khai hoá các quyết định trong điềuhành của mình không những với cơ quan cấp trên mà còn với công chúng, thị trường.Ngoài ra, Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 còn có những nội dung quan trọng khácđã được điều chỉnh, sửa đổi so với Luật hiện hành trên nhiều lĩnh vực hoạt động củaNgân hàng Nhà nước, như: lãi suất, kế toán, quan hệ với Kho bạc Nhà nước, dự trữngoại hối, kiểm toán nội bộ, quản lý nhà nước đối với Bảo hiểm tiền gửi…Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 đã phân định rõ thẩm quyền quyết định chínhsách tiền tệ của Việt Nam?Đúng vậy, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 đã đưa ra được nội hàm củachính sách tiền tệ quốc gia để làm cơ sở phân định thẩm quyền quyết định chính sáchtiền tệ quốc gia của Quốc hội, Chính phủ, cụ thể:“Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quannhà nước có thẩm quyền bao gồm: quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểuhiện bằng chỉ tiêu lạm phát; quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thựchiện mục tiêu đề ra.”Theo đó, Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hàng năm được thể hiện thông qua chỉsố giá tiêu dùng; Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết địnhviệc sử dụng các công cụ và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu chính sáchtiền tệ quốc gia.Thế còn về vấn đề lãi suất? Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 đã có lời giải chonhững lo ngại về vai trò của lãi suất cơ bản trong việc làm cơ sở cho việc giải quyếttranh chấp và chống cho vay nặng lãi?Trong nền kinh tế thị trường, chính sách tiền tệ sẽ từng bước được thực hiện thôngqua việc sử dụng ngày càng nhiều các công cụ gián tiếp, đặc biệt là việc Ngân hàngTrung ương sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để tác động đến các mức lãi suất ngắnhạn, qua đó, tác động đến tỷ lệ tăng cung tiền và tác động đến tốc độ tăng trưởng kinhtế. Trong quá trình này, thông thường các Ngân hàng Trung ương đều muốn đưa ramột tín hiệu rõ ràng về mức lãi suất cho vay ngắn hạn mà mình mong muốn. Đây là lýdo tại sao các Ngân hàng Trung ương thường công bố một số lãi suất điều hành chínhsách của mình.Quy định về lãi suất trong Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 đã tách lãi suấtđiều hành chính sách tiền tệ và lãi suất làm cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp vàchống cho vay nặng lãi, vừa đảm bảo để Ngân hàng Nhà nước điều hành, thực thichính sách tiền tệ, vừa có cơ sở để áp dụng quy định của các luật liên quan như LuậtDân sự, Hình sự, Lao động, Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước….Đây cũng là cơ sở pháp lý quan trọng để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thay đổi nộihàm lãi suất cơ bản theo hướng không công bố “trước” lãi suất cơ bản để định hướnglãi suất thị trường mà thực hiện cơ chế công bố “sau” về lãi suất đã được hình thànhtrên thị trường của các tổ chức tín dụng để làm cơ sở cho việc phòng, chống cho vaynặng lãi trong nền kinh tế.Vấn đề quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước được thể hiện trong Luật như thế nào?Kể từ khi hình thành vào năm 1991 đến nay, dự trữ ngoại hối nhà nước của Việt Namđược Chính phủ giao Ngân hàng Nhà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: