Những điểm mới về pháp luật BHYT
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.35 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân luôn là mục tiêu và mối quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước. Công dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe là một nguyên tắc hiến định và được thể chế hóa trong các văn bản pháp luật. BHYT là một trong những giải pháp quan trọng thể hiện nguyên tắc này. Ra đời năm 1992, qua 13 năm thực hiện, BHYT đã khẳng định được tính đúng đắn và cần thiết phục vụ mục tiêu bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới về pháp luật BHYT Những điểm mới về pháp luật BHYTNguồn: .tapchibaohiemxahoi.org.vnBảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân luôn là mục tiêu và mối quan tâm sâu sắccủa Đảng và Nhà nước. Công dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe là mộtnguyên tắc hiến định và được thể chế hóa trong các văn bản pháp luật. BHYT làmột trong những giải pháp quan trọng thể hiện nguyên tắc này. Ra đời năm 1992,qua 13 năm thực hiện, BHYT đã khẳng định được tính đúng đắn và cần thiết phụcvụ mục tiêu bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân.Tính đến năm 2004, cả nước có 18 triệu người được hưởng chế độ BHYT, chiếm22% dân số cả nước. Số thu BHYT liên tục tăng qua các năm và luôn đạt khoảng1/3 ngân sách Nhà nước dành cho y tế. Năm 2004 số thu BHYT là 2.260 tỷ đồng,bằng 38,3% ngân sách y tế. Những giá trị kinh tế và xã hội mà BHYT mang lạingày càng khẳng định vai trò quan trọng của BHYT. Nhận thức được vai trò thiếtyếu của BHYT trong bảo vệ và chăm sóc sức khỏe, văn kiện Đại hội Đảng lần thứIX khẳng định thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khỏe, tiến tới BHYT toàndân. Tuy nhiên, quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn triển khai thực hiệnBHYT đang gặp không ít khó khăn, nảy sinh nhiều bất cập. Một mâu thuẫn phátsinh giữa nhu cầu khám chữa bệnh BHYT ngày càng cao và sự lỗi thời trong cácquy định về BHYT đang trở thành một thách thức trong xã hội.Ngày 16/5/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2005/NĐ-CP thay thế Nghịđịnh 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998. Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ra đời đãkhắc phục những hạn chế trước mắt trong các quy định về BHYT, mở rộng phạmvi đối tượng thụ hưởng chính sách và cải thiện nâng cao quyền lợi cho đối tượngthụ hưởng. Những điểm mới của Nghị định 63/2005/NĐ-CP được thể hiện dướicác góc độ dưới đây:Về kỹ thuật lập phápNghị định mới thể hiện sự tiến bộ trong kỹ thuật lập pháp. Các điều quy định đượcmô tả rõ ràng, từ ngữ sử dụng mang tính quy phạm hơn. Nghị định cũng đã bổsung mới Điều 2 “Giải thích từ ngữ”. Theo đó các khái niệm được sử dụng trongĐiều lệ đều được định nghĩa và giải thích rõ ràng tạo ra sự thống nhất trong cáchhiểu cũng như trong quá trình thực hiện. Điều 2 đã định nghĩa và giải thích 15thuật ngữ bao gồm: BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện, người bệnh BHYT, thânnhân, thẻ BHYT, phí, BHYT, quỹ BHYT, cơ sở khám chữa bệnh, phạm vi quyềnlợi BHYT, dịch vụ kỹ thuật cao, hình thức thanh toán BHYT, thanh toán trực tiếp,thanh toán theo phí dịch vụ, thanh toán theo định suất, thanh toán theo nhóm bệnh.Ngoài ra, Nghị định đã tập hợp hoá một số đối tượng thuộc diện tham gia BHYTbắt buộc được quy định rải rác trong các văn bản khác, bao gồm: các đối tượngthuộc diện ưu đãi quy định trong Pháp lệnh người có công, người cao tuổi từ 90tuổi trở lên theo Pháp lệnh người cao tuổi; thân nhân sỹ quan quân đội theo Nghịđịnh 63/2002/NĐ-CP ngày 18/6/2002 của Chính phủ quy định khám chữa bệnhcho thân nhân sỹ quan quân đội tại ngũ; lưu học sinh nước ngoài đang học tại ViệtNam theo Thông tư số 13/1999/TTLT-BGD&ĐT-BTC-BYT; cán bộ xã già yếunghỉ việc hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 130/CP và Quyết định số111/HĐBT; người bị nhiễm chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranhViệt Nam theo Quyết định số 26/2000/QĐ-TTg.Về nội dungNghị định 63/2005/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung mới một số nội dung sau:1. Bổ sung đối tượng tham gia BHYT bắt buộcNghị định đã bổ sung mới một số đối tượng có tiềm năng, đủ điều kiện tham giaBHYT bắt buộc. Đây là một điểm mới rất quan trọng nhằm mở rộng diện bao phủBHYT bắt buộc tạo tiền đề và bước đi trong tiến trình thực hiện BHYT cho toàndân theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và Nghị quyết số46-NQ/TW ngày 23/2/2005 của Bộ Chính trị. Các đối tượng được bổ sung baogồm:- Nhóm đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc được bổ sung theo Nghịđịnh số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/1/2003 của Chính phủ, bao gồm người lao độnglàm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng laođộng không xác định thời hạn trong các đơn vị sau: cơ sở bán công, dân lập, tưnhân thuộc các ngành văn hoá, y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, thể dục thể thaovà các ngành sự nghiệp khác; trạm y tế xã phường, thị trấn; các tổ chức khác có sửdụng lao động; người lao động, xã viên làm việc và hưởng tiền công theo hợpđồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong các hợp tác xã.- Các đối tượng khác được bổ sung bao gồm: người nghèo theo Quyết định số139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ; thân nhân sỹ quannghiệp vụ đang công tác trong lực lượng công an nhân dân; cựu chiến binh thời kỳchống Pháp, MỹNghị định cũng quy định các doanh nghiệp có từ 1 lao động trở lên cũng phảitham gia BHYT bắt buộc (thay vì 10 lao động như trước đây).2. Mở rộng quyền lợi BHYT cho đối tượng tham giaQuyền lợi BHYT cho đối tượng tham gia luôn được xác định là một nội dung quantrọng trong việc hoàn thiện chính sách BHYT cũng như trong thực tiễn triển khaithực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới về pháp luật BHYT Những điểm mới về pháp luật BHYTNguồn: .tapchibaohiemxahoi.org.vnBảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân luôn là mục tiêu và mối quan tâm sâu sắccủa Đảng và Nhà nước. Công dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe là mộtnguyên tắc hiến định và được thể chế hóa trong các văn bản pháp luật. BHYT làmột trong những giải pháp quan trọng thể hiện nguyên tắc này. Ra đời năm 1992,qua 13 năm thực hiện, BHYT đã khẳng định được tính đúng đắn và cần thiết phụcvụ mục tiêu bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân.Tính đến năm 2004, cả nước có 18 triệu người được hưởng chế độ BHYT, chiếm22% dân số cả nước. Số thu BHYT liên tục tăng qua các năm và luôn đạt khoảng1/3 ngân sách Nhà nước dành cho y tế. Năm 2004 số thu BHYT là 2.260 tỷ đồng,bằng 38,3% ngân sách y tế. Những giá trị kinh tế và xã hội mà BHYT mang lạingày càng khẳng định vai trò quan trọng của BHYT. Nhận thức được vai trò thiếtyếu của BHYT trong bảo vệ và chăm sóc sức khỏe, văn kiện Đại hội Đảng lần thứIX khẳng định thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khỏe, tiến tới BHYT toàndân. Tuy nhiên, quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn triển khai thực hiệnBHYT đang gặp không ít khó khăn, nảy sinh nhiều bất cập. Một mâu thuẫn phátsinh giữa nhu cầu khám chữa bệnh BHYT ngày càng cao và sự lỗi thời trong cácquy định về BHYT đang trở thành một thách thức trong xã hội.Ngày 16/5/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2005/NĐ-CP thay thế Nghịđịnh 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998. Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ra đời đãkhắc phục những hạn chế trước mắt trong các quy định về BHYT, mở rộng phạmvi đối tượng thụ hưởng chính sách và cải thiện nâng cao quyền lợi cho đối tượngthụ hưởng. Những điểm mới của Nghị định 63/2005/NĐ-CP được thể hiện dướicác góc độ dưới đây:Về kỹ thuật lập phápNghị định mới thể hiện sự tiến bộ trong kỹ thuật lập pháp. Các điều quy định đượcmô tả rõ ràng, từ ngữ sử dụng mang tính quy phạm hơn. Nghị định cũng đã bổsung mới Điều 2 “Giải thích từ ngữ”. Theo đó các khái niệm được sử dụng trongĐiều lệ đều được định nghĩa và giải thích rõ ràng tạo ra sự thống nhất trong cáchhiểu cũng như trong quá trình thực hiện. Điều 2 đã định nghĩa và giải thích 15thuật ngữ bao gồm: BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện, người bệnh BHYT, thânnhân, thẻ BHYT, phí, BHYT, quỹ BHYT, cơ sở khám chữa bệnh, phạm vi quyềnlợi BHYT, dịch vụ kỹ thuật cao, hình thức thanh toán BHYT, thanh toán trực tiếp,thanh toán theo phí dịch vụ, thanh toán theo định suất, thanh toán theo nhóm bệnh.Ngoài ra, Nghị định đã tập hợp hoá một số đối tượng thuộc diện tham gia BHYTbắt buộc được quy định rải rác trong các văn bản khác, bao gồm: các đối tượngthuộc diện ưu đãi quy định trong Pháp lệnh người có công, người cao tuổi từ 90tuổi trở lên theo Pháp lệnh người cao tuổi; thân nhân sỹ quan quân đội theo Nghịđịnh 63/2002/NĐ-CP ngày 18/6/2002 của Chính phủ quy định khám chữa bệnhcho thân nhân sỹ quan quân đội tại ngũ; lưu học sinh nước ngoài đang học tại ViệtNam theo Thông tư số 13/1999/TTLT-BGD&ĐT-BTC-BYT; cán bộ xã già yếunghỉ việc hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 130/CP và Quyết định số111/HĐBT; người bị nhiễm chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranhViệt Nam theo Quyết định số 26/2000/QĐ-TTg.Về nội dungNghị định 63/2005/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung mới một số nội dung sau:1. Bổ sung đối tượng tham gia BHYT bắt buộcNghị định đã bổ sung mới một số đối tượng có tiềm năng, đủ điều kiện tham giaBHYT bắt buộc. Đây là một điểm mới rất quan trọng nhằm mở rộng diện bao phủBHYT bắt buộc tạo tiền đề và bước đi trong tiến trình thực hiện BHYT cho toàndân theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và Nghị quyết số46-NQ/TW ngày 23/2/2005 của Bộ Chính trị. Các đối tượng được bổ sung baogồm:- Nhóm đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc được bổ sung theo Nghịđịnh số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/1/2003 của Chính phủ, bao gồm người lao độnglàm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng laođộng không xác định thời hạn trong các đơn vị sau: cơ sở bán công, dân lập, tưnhân thuộc các ngành văn hoá, y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, thể dục thể thaovà các ngành sự nghiệp khác; trạm y tế xã phường, thị trấn; các tổ chức khác có sửdụng lao động; người lao động, xã viên làm việc và hưởng tiền công theo hợpđồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong các hợp tác xã.- Các đối tượng khác được bổ sung bao gồm: người nghèo theo Quyết định số139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ; thân nhân sỹ quannghiệp vụ đang công tác trong lực lượng công an nhân dân; cựu chiến binh thời kỳchống Pháp, MỹNghị định cũng quy định các doanh nghiệp có từ 1 lao động trở lên cũng phảitham gia BHYT bắt buộc (thay vì 10 lao động như trước đây).2. Mở rộng quyền lợi BHYT cho đối tượng tham giaQuyền lợi BHYT cho đối tượng tham gia luôn được xác định là một nội dung quantrọng trong việc hoàn thiện chính sách BHYT cũng như trong thực tiễn triển khaithực ...
Tài liệu cùng danh mục:
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 270 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 253 1 0 -
16 trang 243 1 0
-
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
90 trang 232 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
13 trang 223 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 222 0 0 -
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 184 0 0 -
32 trang 184 0 0
-
Bài giảng Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
48 trang 177 0 0 -
Đề trắc nghiệm nguyên lý và thực hành bảo hiểm
23 trang 175 0 0
Tài liệu mới:
-
5 trang 0 0 0
-
Về cuốn Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa của A. A. Belik
11 trang 0 0 0 -
Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật
5 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
20 trang 1 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
14 trang 1 0 0 -
52 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
11 trang 0 0 0
-
54 trang 0 0 0