Những 'điểm sáng' trong triển vọng kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2017
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.62 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ phân tích và chỉ ra những thách thức trong phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội và đề xuất những giải pháp để phát triển kinh tế trong năm 2017 và những năm tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những “điểm sáng” trong triển vọng kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2017 NHỮNG “ĐIỂM SÁNG” TRONG TRIỂN VỌNG KINH TẾ THỦ ĐÔ HÀ NỘI NĂM 2017 ThS. Nguyễn Minh Tuân Hội đồng nhân dân TP. Hà Nội Tóm tắt: Trong bối cảnh kinh tế đất nước năm 2016 có nhiều khó khăn, Hà Nội đã duy trìtốc độ tăng trưởng tương đối khá (8,2%). Tuy nhiên, triển vọng phát triển kinh tế xã hộinói chung của Hà Nội vẫn đang phải đối đầu với nhiều thách thức to lớn đòi hỏi cónhững giải pháp tích cực cả trong ngắn hạn và dài hạn. Bài báo sẽ phân tích và chỉ ranhững thách thức trong phát triển KTXH của Hà Nội và đề xuất những giải pháp đểphát triển kinh tế trong năm 2017 và những năm tiếp theo. Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, Hà Nội, triển vọng phát triển. 1. Thực trạng kinh tế Thủ đô năm 2016 Theo phân tích của các chuyên gia, cũng như báo cáo thẩm tra của BanKinh tế Ngân sách HĐND Thành phố cho rằng năm 2016, mặc dù trong bối cảnhcó nhiều khó khăn, thách thức và có những việc khó khăn đột xuất, thành phố HàNội đã cố gắng, quyết tâm cao, đổi mới công tác điều hành, đưa ra nhiều giảipháp kịp thời để khắc phục khó khăn, đạt được kết quả tích cực, tạo sự chuyểnbiến khá toàn diện: kinh tế tăng trưởng khá đạt 8,2%; thu ngân sách đạt 103,8%dự toán. Thành phố đã triển khai nhiều giải pháp để cải thiện môi trường đầu tưkinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút vốn đầu tư FDI, do đó đãtăng cả về số dự án, vốn đăng ký và giải ngân; PCI xếp thứ 24/63, tăng 2 bậc vàxếp hạng cao nhất từ khi công bố chỉ số PCI; Vốn đăng ký của các dự án ngoàingân sách Nhà nước đạt 423,8 nghìn tỷ đồng. Trong đó, 163 dự án trong nướcvới 161,246 nghìn tỷ đồng; 445 dự án đầu tư nước ngoài với vốn đăng ký 2,8 tỷUSD (tương đương 58,8 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6 lần so với năm 2015), vốn thựchiện đạt 1,2 tỷ USD; doanh nghiệp thành lập mới đăng ký với số vốn 203,76nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với năm 2015. Tổng vốn đầu tư xã hội ước đạt277.950 tỷ đồng, tăng 10%. Giới thiệu danh mục 52 dự án kêu gọi đầu tư theohình thức PPP và 43 dự án theo hình thức xã hội hóa với tổng mức đầu tư khoảng711 nghìn tỷ đồng; an sinh xã hội được đảm bảo. 435 Mặc dù năm 2016 khép lại, kinh tế Việt Nam đã đạt nhiều mặt tích cực,nhưng theo các chuyên gia cùng như HĐND Thành phố nhận định, kinh tế Thủđô vẫn còn nhiều thách thức cần Thành phố tập trung giải quyết: Sản xuất kinhdoanh còn không ít khó khăn, số doanh nghiệp phải tạm ngừng, nghỉ hoạt độngchưa giảm so với năm trước. Các chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế (tăng trưởngGRDP, GRDP/người, đầu tư xã hội, xuất khẩu) dự báo không đạt kế hoạch. Việcứng dụng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ cao vào sản xuất nôngnghiệp còn hạn chế; các chuỗi liên kết trong sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sảnphẩm còn ít; sản phẩm nông, lâm, thủy sản có chất lượng cao đảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Công nghiệp vẫntăng trưởng nhưng có xu hướng tăng chậm dần, tính cạnh tranh thấp. Chỉ số cải cách hành chính giảm so với năm trước, xếp thứ 9/63. TTHCtrên một số lĩnh vực chưa được đơn giản hóa để tạo thuận lợi cho người dân vàdoanh nghiệp. Số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn, giải thể, phá sản còn lớn. Việc đẩymạnh cổ phần hóa hay thoái vốn của các doanh nghiệp Nhà nước diễn ra chậm. Về nông nghiệp, nông thôn: Một số ý kiến cho rằng, nguồn lực đầu tư chonông nghiệp còn thấp, đầu tư còn dàn trải nên việc xây dựng nền nông nghiệplớn, công nghệ cao gặp nhiều khó khăn. Số lượng doanh nghiệp đầu tư vào sảnxuất nông nghiệp công nghệ cao còn ít do còn một số vướng mắc1. Các chínhsách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn cũng chưathực sự tạo cơ chế hấp dẫn thu hút doanh nghiệp đầu tư sản xuất lớn vào nôngnghiệp, nông thôn. Tình hình buôn lậu và gian lận thương mại diễn biến phứctạp, vật tư nông nghiệp giả, kém chất lượng chưa được kiểm soát chặt chẽ đã ảnhhưởng đến sản xuất, năng suất nông nghiệp. Việc triển khai Luật Hợp tác xãchậm, hiệu quả thấp, nên kinh tế tập thể trong nông nghiệp chậm phát triển. Mộtsố ý kiến phản ánh tình trạng ở một số nơi triển khai, thực hiện chương trình xâydựng nông thôn mới đầu tư quá nhiều cho hạ tầng dẫn đến nợ đọng xây dựng cơbản lớn, mà chưa quan tâm đầu tư nhiều cho các tiêu chí tác động trực tiếp đếnmức sống của người dân.1 Khó tích tụ ruộng đất; thiếu chính sách hình thành và kêu gọi đầu tư hạ tầng khu công nghiệp côngnghệ cao; môi trường đầu tư kinh doanh chưa đủ minh bạch, rõ ràng và ổn định; các doanh nghiệpchưa chủ động nắm bắt, triển khai và thích nghi công nghệ cao và các trang thiết bị liên quan đếnnông nghiệp công nghệ cao trong điều kiện công nghệ luôn thay đổi và biến động hàng ngày; hệthống chính sách và hành lang pháp lý đảm bảo quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những “điểm sáng” trong triển vọng kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2017 NHỮNG “ĐIỂM SÁNG” TRONG TRIỂN VỌNG KINH TẾ THỦ ĐÔ HÀ NỘI NĂM 2017 ThS. Nguyễn Minh Tuân Hội đồng nhân dân TP. Hà Nội Tóm tắt: Trong bối cảnh kinh tế đất nước năm 2016 có nhiều khó khăn, Hà Nội đã duy trìtốc độ tăng trưởng tương đối khá (8,2%). Tuy nhiên, triển vọng phát triển kinh tế xã hộinói chung của Hà Nội vẫn đang phải đối đầu với nhiều thách thức to lớn đòi hỏi cónhững giải pháp tích cực cả trong ngắn hạn và dài hạn. Bài báo sẽ phân tích và chỉ ranhững thách thức trong phát triển KTXH của Hà Nội và đề xuất những giải pháp đểphát triển kinh tế trong năm 2017 và những năm tiếp theo. Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, Hà Nội, triển vọng phát triển. 1. Thực trạng kinh tế Thủ đô năm 2016 Theo phân tích của các chuyên gia, cũng như báo cáo thẩm tra của BanKinh tế Ngân sách HĐND Thành phố cho rằng năm 2016, mặc dù trong bối cảnhcó nhiều khó khăn, thách thức và có những việc khó khăn đột xuất, thành phố HàNội đã cố gắng, quyết tâm cao, đổi mới công tác điều hành, đưa ra nhiều giảipháp kịp thời để khắc phục khó khăn, đạt được kết quả tích cực, tạo sự chuyểnbiến khá toàn diện: kinh tế tăng trưởng khá đạt 8,2%; thu ngân sách đạt 103,8%dự toán. Thành phố đã triển khai nhiều giải pháp để cải thiện môi trường đầu tưkinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút vốn đầu tư FDI, do đó đãtăng cả về số dự án, vốn đăng ký và giải ngân; PCI xếp thứ 24/63, tăng 2 bậc vàxếp hạng cao nhất từ khi công bố chỉ số PCI; Vốn đăng ký của các dự án ngoàingân sách Nhà nước đạt 423,8 nghìn tỷ đồng. Trong đó, 163 dự án trong nướcvới 161,246 nghìn tỷ đồng; 445 dự án đầu tư nước ngoài với vốn đăng ký 2,8 tỷUSD (tương đương 58,8 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6 lần so với năm 2015), vốn thựchiện đạt 1,2 tỷ USD; doanh nghiệp thành lập mới đăng ký với số vốn 203,76nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với năm 2015. Tổng vốn đầu tư xã hội ước đạt277.950 tỷ đồng, tăng 10%. Giới thiệu danh mục 52 dự án kêu gọi đầu tư theohình thức PPP và 43 dự án theo hình thức xã hội hóa với tổng mức đầu tư khoảng711 nghìn tỷ đồng; an sinh xã hội được đảm bảo. 435 Mặc dù năm 2016 khép lại, kinh tế Việt Nam đã đạt nhiều mặt tích cực,nhưng theo các chuyên gia cùng như HĐND Thành phố nhận định, kinh tế Thủđô vẫn còn nhiều thách thức cần Thành phố tập trung giải quyết: Sản xuất kinhdoanh còn không ít khó khăn, số doanh nghiệp phải tạm ngừng, nghỉ hoạt độngchưa giảm so với năm trước. Các chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế (tăng trưởngGRDP, GRDP/người, đầu tư xã hội, xuất khẩu) dự báo không đạt kế hoạch. Việcứng dụng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ cao vào sản xuất nôngnghiệp còn hạn chế; các chuỗi liên kết trong sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sảnphẩm còn ít; sản phẩm nông, lâm, thủy sản có chất lượng cao đảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Công nghiệp vẫntăng trưởng nhưng có xu hướng tăng chậm dần, tính cạnh tranh thấp. Chỉ số cải cách hành chính giảm so với năm trước, xếp thứ 9/63. TTHCtrên một số lĩnh vực chưa được đơn giản hóa để tạo thuận lợi cho người dân vàdoanh nghiệp. Số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn, giải thể, phá sản còn lớn. Việc đẩymạnh cổ phần hóa hay thoái vốn của các doanh nghiệp Nhà nước diễn ra chậm. Về nông nghiệp, nông thôn: Một số ý kiến cho rằng, nguồn lực đầu tư chonông nghiệp còn thấp, đầu tư còn dàn trải nên việc xây dựng nền nông nghiệplớn, công nghệ cao gặp nhiều khó khăn. Số lượng doanh nghiệp đầu tư vào sảnxuất nông nghiệp công nghệ cao còn ít do còn một số vướng mắc1. Các chínhsách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn cũng chưathực sự tạo cơ chế hấp dẫn thu hút doanh nghiệp đầu tư sản xuất lớn vào nôngnghiệp, nông thôn. Tình hình buôn lậu và gian lận thương mại diễn biến phứctạp, vật tư nông nghiệp giả, kém chất lượng chưa được kiểm soát chặt chẽ đã ảnhhưởng đến sản xuất, năng suất nông nghiệp. Việc triển khai Luật Hợp tác xãchậm, hiệu quả thấp, nên kinh tế tập thể trong nông nghiệp chậm phát triển. Mộtsố ý kiến phản ánh tình trạng ở một số nơi triển khai, thực hiện chương trình xâydựng nông thôn mới đầu tư quá nhiều cho hạ tầng dẫn đến nợ đọng xây dựng cơbản lớn, mà chưa quan tâm đầu tư nhiều cho các tiêu chí tác động trực tiếp đếnmức sống của người dân.1 Khó tích tụ ruộng đất; thiếu chính sách hình thành và kêu gọi đầu tư hạ tầng khu công nghiệp côngnghệ cao; môi trường đầu tư kinh doanh chưa đủ minh bạch, rõ ràng và ổn định; các doanh nghiệpchưa chủ động nắm bắt, triển khai và thích nghi công nghệ cao và các trang thiết bị liên quan đếnnông nghiệp công nghệ cao trong điều kiện công nghệ luôn thay đổi và biến động hàng ngày; hệthống chính sách và hành lang pháp lý đảm bảo quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triển vọng kinh tế Triển vọng kinh tế Hà Nội Tăng trưởng kinh tế năng lực cạnh tranh kinh tế Chính sách thu hút vốn FDIGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 700 3 0 -
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 306 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 236 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
13 trang 189 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 163 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 154 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 145 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 142 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 122 0 0