Những điểm tương đồng hội ngộ giữa Lý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.30 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ là hai vị vua khởi đầu của hai triều đại phong kiến Việt Nam: nhà Lý và nhà Mạc. Giữa hai người có nhiều nét tương đồng nhưng lịch sử lại có sự đánh giá khác nhau về hai vị vua này. Lý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ là hai vị vua khởi đầu của hai triều đại phong kiến Việt Nam: nhà Lý và nhà Mạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm tương đồng hội ngộ giữa Lý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ Những điểm tương đồng hội ngộ giữa Lý Thái Tổ và Mạc Thái TổLý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ là hai vị vua khởi đầu của hai triều đại phong kiếnViệt Nam: nhà Lý và nhà Mạc. Giữa hai người có nhiều nét tương đồng nhưnglịch sử lại có sự đánh giá khác nhau về hai vị vua này. Lý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ là hai vị vua khởi đầu của hai triều đại phong kiếnViệt Nam: nhà Lý và nhà Mạc. Giữa hai người có nhiều nét tương đồng nhưnglịch sử lại có sự đánh giá khác nhau về hai vị vua này. 1. Những điểm tương đồng Lý Công Uẩn và Mạc Đăng Dung đều xuất thân từ tầng lớp bình dân. Lý Công Uẩn sinh năm 974, người hương Diên Uẩn, châu Cổ Pháp, lộ BắcGiang (nay thuộc xã Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh), thân mẫu là Phạm Thị. Lênba tuổi, ông được sư Lý Khánh Văn - trụ trì chùa Cổ Pháp nhận nuôi dưỡng và đặttên là Lý Công Uẩn. Từ nhỏ, Lý Công Uẩn sớm bộc lộ trí “thông minh, vẻ ngườituấn tú khác thường” (1). (2) Mạc Đăng Dung sinh “giờ Ngọ ngày 23 tháng 11 năm Quý Mão” , ngườilàng Cổ Trai, huyện Nghi Dương (nay thuộc xã Ngũ Đoan, Kiến Thuỵ, HảiPhòng), thân phụ là Mạc Hịch, thân mẫu là Đặng Thị Hiếu, “tuổi còn trẻ đã có sứckhoẻ, nhà nghèo, làm nghề đánh cá” (3). Như vậy, cả Lý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ đều có nguồn gốc xuất thân từ tầng lớp bìnhdân, có tuổi thơ vất vả nhưng yên bình. Khi trưởng thành, nhờ có tài năng, hai ông đã làmnên sự nghiệp. 1.1. Lập thân từ võ quan Lý Công Uẩn lớn lên ở chùa dưới sự nuôi dạy của hai nhà sư Lý Khánh Văn vàLý Vạn Hạnh nên sớm chịu ảnh hưởng sâu sắc của Phật giáo. Buổi đầu xây dựngnền độc lập, tự chủ, Phật giáo có một vai trò quan trọng đối với đời sống xã hội.Nhiều nhà sư được mời làm cố vấn cho nhà vua và triều đình. Lý Vạn Hạnh là mộtvị sư đức cao đạo trọng, bởi vậy ông được vua Lê Đại Hành mời làm cố vấn chínhtrị cho mình. Dưới sự tiến cử của Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn vào kinh đô Hoa Lưlàm quan cho nhà Tiền Lê. Nói về con đường hoạn lộ của Lý Công Uẩn, theoQuốc sử Quán triều Nguyễn: “Khoảng giữa niên hiệu Ứng Thiên nhà Lê, (LýCông Uẩn - Phan Đăng Thuận chú thích) làm c ấm quân dưới triều Trung Tông.Ngọa Triều khi đã cướp ngôi làm vua, thăng L ý Công Uẩn lên Điện tiền chỉ huy ( 4)s ứ” . Như vậy, từ một chức võ quan cấp thấp, nhờ những biến cố chính trị,Lý Công Uẩn trở thành võ quan cao c ấp đứng đầu quân cấm vệ. Mạc Đăng Dung cũng xuất thân trong một gia đình bình dân, mặc dù là hậu duệcủa Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi nhưng gặp cảnh gia đình sa sút nêntừ nhỏ ông không có điều kiện theo nghiệp văn mà theo nghiệp võ, kiếm sốngbằng nghề chài lưới. Cuộc sống lao động đã cho ông sức khoẻ phi thường và nhờđó đã thi đậu Đô lực sỹ và được sung vào đội quân túc vệ, giữ việc cầm dù cho xevua. Từ một võ quan cấp thấp, bằng tài năng, chỉ trong một thời gian ngắn, MạcĐăng Dung thăng tiến rất nhanh trên con đường hoạn lộ. Năm 1508, niên hiệuĐoan Khánh thứ 4, vua Lê Uy Mục giao cho ông làm Thiên vũ vệ đô chỉ huy sứ tyđô chỉ huy sứ. Năm 1511, niên hiệu Hồng Thuận thứ 3, vua Lê Tương Dực thăngông làm Đô chỉ huy sứ tước Vũ Xuyên bá. Năm 1516, Mạc Đăng Dung được cửlàm trấn thủ Sơn Nam. Năm 1518, ông được thăng tước Vũ Xuyên hầu trấn thủHải Dương. Năm 1519, vua Lê Chiêu Tông sai Mạc Đăng Dung thống lĩnh cácquân. Ông đã bước dần đến đỉnh cao quyền lực. 1.2. Câu sấm Trong quan niệm của người phương Đông, mỗi khi sắp có một sự biến đổi lớnnào đó thì thường xuất hiện những câu sấm ký để báo trước sự việc sắp xảy ra. Bàiviết không đi sâu phân tích về sấm ký mà chỉ nêu lên sự giống nhau về câu sấ mnói lên sự thay đổi triều đại dẫn đến sự ra đời của nhà Lý và nhà Mạc. Truyện kể rằng: “Ở làng Đình Bảng có một cây gạo bị sét đánh hiện ra dòngchữ: Thụ căn diểu diểu/ Mộc biểu thanh thanh/ Hòa đao mộc lạc/ Thập bát tử thành/Đông A nhập địa/ Dị mộc tái sinh/ Chấn cung xuất nhật/ Đoài cung ẩn tinh/ Lụcthất niên gian/ Thiên hạ thái bình”. Căn cứ vào lời sấm, thiền sư Vạn Hạnh hiểu rằng: “Hòa đao mộc lạc” chỉ chữLê, “Thập bát tử” là chữ Lý, “Đông A” là họ Trần, “Nhập địa” là giặc phương Bắcvào cướp, “Dị mộc tái sinh” là họ Lê lại nổi lên. Ý nói rằng họ Lê đổ, họ Lý sẽ lênthay. Bởi vậy, Vạn Hạnh cho rằng họ Lý chắc chắn sẽ khởi nghiệp lớn. Một hôm,Lê Ngọa Triều ăn khế thấy có hạt mận, lại ngẫm đến lời sấm truyền nên ngầm tìmdòng họ Lý mà giết đi nhưng Lý Công Uẩn ở ngay bên cạnh lại không biết. Vào đầu thế kỷ XVI, xuất hiện câu sấm “Phương Đông có sắc khí thiên tử”nhưng không biết câu sấm đó ứng nghiệm vào ai? Nhà Lê Sơ lo sợ không biết phảilàm thế nào nên đã cho thuật sĩ về Đồ Sơn trấn yểm. Nhưng trong đoàn người đitrấn yểm đó lại có Mạc Đăng Dung. Như vậy, thời điểm trước khi thay đổi triều đại Tiền Lê - Lý, Lê Sơ - Mạc đềuxuất hiện câu sấm để cảnh báo, cả Lý Công Uẩn và Mạc Đăng Dung đều làm quantrong triều, ở bên cạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm tương đồng hội ngộ giữa Lý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ Những điểm tương đồng hội ngộ giữa Lý Thái Tổ và Mạc Thái TổLý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ là hai vị vua khởi đầu của hai triều đại phong kiếnViệt Nam: nhà Lý và nhà Mạc. Giữa hai người có nhiều nét tương đồng nhưnglịch sử lại có sự đánh giá khác nhau về hai vị vua này. Lý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ là hai vị vua khởi đầu của hai triều đại phong kiếnViệt Nam: nhà Lý và nhà Mạc. Giữa hai người có nhiều nét tương đồng nhưnglịch sử lại có sự đánh giá khác nhau về hai vị vua này. 1. Những điểm tương đồng Lý Công Uẩn và Mạc Đăng Dung đều xuất thân từ tầng lớp bình dân. Lý Công Uẩn sinh năm 974, người hương Diên Uẩn, châu Cổ Pháp, lộ BắcGiang (nay thuộc xã Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh), thân mẫu là Phạm Thị. Lênba tuổi, ông được sư Lý Khánh Văn - trụ trì chùa Cổ Pháp nhận nuôi dưỡng và đặttên là Lý Công Uẩn. Từ nhỏ, Lý Công Uẩn sớm bộc lộ trí “thông minh, vẻ ngườituấn tú khác thường” (1). (2) Mạc Đăng Dung sinh “giờ Ngọ ngày 23 tháng 11 năm Quý Mão” , ngườilàng Cổ Trai, huyện Nghi Dương (nay thuộc xã Ngũ Đoan, Kiến Thuỵ, HảiPhòng), thân phụ là Mạc Hịch, thân mẫu là Đặng Thị Hiếu, “tuổi còn trẻ đã có sứckhoẻ, nhà nghèo, làm nghề đánh cá” (3). Như vậy, cả Lý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ đều có nguồn gốc xuất thân từ tầng lớp bìnhdân, có tuổi thơ vất vả nhưng yên bình. Khi trưởng thành, nhờ có tài năng, hai ông đã làmnên sự nghiệp. 1.1. Lập thân từ võ quan Lý Công Uẩn lớn lên ở chùa dưới sự nuôi dạy của hai nhà sư Lý Khánh Văn vàLý Vạn Hạnh nên sớm chịu ảnh hưởng sâu sắc của Phật giáo. Buổi đầu xây dựngnền độc lập, tự chủ, Phật giáo có một vai trò quan trọng đối với đời sống xã hội.Nhiều nhà sư được mời làm cố vấn cho nhà vua và triều đình. Lý Vạn Hạnh là mộtvị sư đức cao đạo trọng, bởi vậy ông được vua Lê Đại Hành mời làm cố vấn chínhtrị cho mình. Dưới sự tiến cử của Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn vào kinh đô Hoa Lưlàm quan cho nhà Tiền Lê. Nói về con đường hoạn lộ của Lý Công Uẩn, theoQuốc sử Quán triều Nguyễn: “Khoảng giữa niên hiệu Ứng Thiên nhà Lê, (LýCông Uẩn - Phan Đăng Thuận chú thích) làm c ấm quân dưới triều Trung Tông.Ngọa Triều khi đã cướp ngôi làm vua, thăng L ý Công Uẩn lên Điện tiền chỉ huy ( 4)s ứ” . Như vậy, từ một chức võ quan cấp thấp, nhờ những biến cố chính trị,Lý Công Uẩn trở thành võ quan cao c ấp đứng đầu quân cấm vệ. Mạc Đăng Dung cũng xuất thân trong một gia đình bình dân, mặc dù là hậu duệcủa Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi nhưng gặp cảnh gia đình sa sút nêntừ nhỏ ông không có điều kiện theo nghiệp văn mà theo nghiệp võ, kiếm sốngbằng nghề chài lưới. Cuộc sống lao động đã cho ông sức khoẻ phi thường và nhờđó đã thi đậu Đô lực sỹ và được sung vào đội quân túc vệ, giữ việc cầm dù cho xevua. Từ một võ quan cấp thấp, bằng tài năng, chỉ trong một thời gian ngắn, MạcĐăng Dung thăng tiến rất nhanh trên con đường hoạn lộ. Năm 1508, niên hiệuĐoan Khánh thứ 4, vua Lê Uy Mục giao cho ông làm Thiên vũ vệ đô chỉ huy sứ tyđô chỉ huy sứ. Năm 1511, niên hiệu Hồng Thuận thứ 3, vua Lê Tương Dực thăngông làm Đô chỉ huy sứ tước Vũ Xuyên bá. Năm 1516, Mạc Đăng Dung được cửlàm trấn thủ Sơn Nam. Năm 1518, ông được thăng tước Vũ Xuyên hầu trấn thủHải Dương. Năm 1519, vua Lê Chiêu Tông sai Mạc Đăng Dung thống lĩnh cácquân. Ông đã bước dần đến đỉnh cao quyền lực. 1.2. Câu sấm Trong quan niệm của người phương Đông, mỗi khi sắp có một sự biến đổi lớnnào đó thì thường xuất hiện những câu sấm ký để báo trước sự việc sắp xảy ra. Bàiviết không đi sâu phân tích về sấm ký mà chỉ nêu lên sự giống nhau về câu sấ mnói lên sự thay đổi triều đại dẫn đến sự ra đời của nhà Lý và nhà Mạc. Truyện kể rằng: “Ở làng Đình Bảng có một cây gạo bị sét đánh hiện ra dòngchữ: Thụ căn diểu diểu/ Mộc biểu thanh thanh/ Hòa đao mộc lạc/ Thập bát tử thành/Đông A nhập địa/ Dị mộc tái sinh/ Chấn cung xuất nhật/ Đoài cung ẩn tinh/ Lụcthất niên gian/ Thiên hạ thái bình”. Căn cứ vào lời sấm, thiền sư Vạn Hạnh hiểu rằng: “Hòa đao mộc lạc” chỉ chữLê, “Thập bát tử” là chữ Lý, “Đông A” là họ Trần, “Nhập địa” là giặc phương Bắcvào cướp, “Dị mộc tái sinh” là họ Lê lại nổi lên. Ý nói rằng họ Lê đổ, họ Lý sẽ lênthay. Bởi vậy, Vạn Hạnh cho rằng họ Lý chắc chắn sẽ khởi nghiệp lớn. Một hôm,Lê Ngọa Triều ăn khế thấy có hạt mận, lại ngẫm đến lời sấm truyền nên ngầm tìmdòng họ Lý mà giết đi nhưng Lý Công Uẩn ở ngay bên cạnh lại không biết. Vào đầu thế kỷ XVI, xuất hiện câu sấm “Phương Đông có sắc khí thiên tử”nhưng không biết câu sấm đó ứng nghiệm vào ai? Nhà Lê Sơ lo sợ không biết phảilàm thế nào nên đã cho thuật sĩ về Đồ Sơn trấn yểm. Nhưng trong đoàn người đitrấn yểm đó lại có Mạc Đăng Dung. Như vậy, thời điểm trước khi thay đổi triều đại Tiền Lê - Lý, Lê Sơ - Mạc đềuxuất hiện câu sấm để cảnh báo, cả Lý Công Uẩn và Mạc Đăng Dung đều làm quantrong triều, ở bên cạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 85 0 0
-
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 84 0 0 -
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 75 0 0 -
11 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 56 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0