Danh mục

Những điều cần biết về các loại hợp đồng dân sự thông dụng: Phần 1

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.78 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách gồm những câu hỏi và đáp giúp người đọc giải đáp những vấn đề thường gặp về những quy định chung về hợp đồng dân sự, một số hợp đồng dân sự thông dụng. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 ngay sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về các loại hợp đồng dân sự thông dụng: Phần 1 TÌM HIỂU VÈ MỘT SỐ HỌP ĐỒNG DÂN sự THÔNG DỤNG « ■ ■ ThS. Mai Anh Biên soạn ề NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ LỜI GIỚI THIỆU NịịIi Ị quyết 48-N Q m V ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựniị và hoán thiện hệ thông pháp luật Việí Nam tiến năm 2010, định hướng ăẽn năm 2020 chi rõ: Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng theo hướní’ tôn trọng thỏa thuận của các bén giao kết hợp đồng, không trái với đạo đức xã hội, không xâm phạm trật tự công cộng, phù hợp với tập quán, thỏní’ lệ thương mại quốc t ế ”. Thực hiện chú trương này, tại kỳ họp thứ 7, ngày 14/6/2005 Quốc hội khóa XI dã thông qua Bộ luật Dân sự năm 2005 thay thế Bộ luật Dân sự năm 1995. Bộ luật này đã có những sửa đổi, b ổ sung quan ì rợn LỊ về chế định hợp đồng. Với moiiíỉ muốn CIIIÌÍỉ cấp cho bạn đọc một tài liệu bổ ích vè chế định hợp đồng, giới thiệu những quy định mới, những phân tích chiều sâu về chế định hợp đồní>, Nhà xuất bán Dân Trí xuất bán cuốn sách Tìm hiểu về một sô hợp đồng dãn sự thông dụng. Xin trân trọng ịịiời thiệu CŨHỊỈ bạn dọc! NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ I - NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DÂN s ự Ccìu 1. Pháp luật quy định như th ế nào về hình thức gia) kết hợp đồng dân sự? Điều 401 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về hình thứ: hợp đồng dân sự như sau: - Hcp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằxng văn bẳn hoặc bằne hành vi cụ thể, khi pháp luật khôig quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định. - Tiong trường hợp pháp luật có quy định họp đồng phii được thể hiện bằng văn bản có cồng chứng hoặc chưng thực, phải đăno ký hoặc xin phép thì phải tuân the.> các quy định đó. H‘ỢJ- đồng không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khéc. C á i 2. Anh H hiện đang sinh sống tại Sài Gòn, qua m ạ ĩg internet biết anh c đang sinh sống tại Hà Nội đíirig muốn bán ô tô. Anh H có nhu cầu muốn mua ôì ú của anh c và muốn thỏa thuận hợp đồng qua mạng internet. Vậy, pháp luật có thừa nhận việc giiat kết hợp dồng qua mạng internet không? Tỉhco Điều 401 Bộ luật Dân sự năm 2005, trong trường hợp pháp luật không quy định loại họp đồng 5 đó phải được giao kết bằng một hình thức bắt buộc thì các bên iham gia hợp đồns được lựa chọn hình thức của họp đồns có thể bằng lời nói, bằng văn băn hoặc bằng hành vi cụ thể. Theo quy định tại khoản 1 Điồu 124 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì “ciao dịch dán sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức Ihông điệp dữ liệu được coi là giao dịch bằng văn bản. Do vậy, hợp đồng dân sự được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu (itơn đặt hàng qua mạng, email...) được thừa nhận là một loại hình thức của họp đồne. Pháp luật khôns có quy định hình thức cụ the cho hợp đồnc mua bán tài sản, trừ hợp cĩồnc mua bán nhà. Vì vậy, anh H và anh c có thể thỏa thuận lựa chọn hình thức hợp đồng, vì cách xa nhau ncn hai miuửi có thể giao kết hợp đồng qua mạng hoặc qua điện ihoại. Câu 3. Pháp luật không quy định họp đồng phái ký kết bằng văn bản có công chứng, nhưng các bên có thoả thuận về vấn đề này. Vậy khi họ đã thoa thuận mà không thực hiện đúng thoá thuận đó thì hợp đồng có bị coi là vô hiệu không? Điều 401 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định hựp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói. hằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thế, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được ciao kết bằng một hình thức nhất định. 6 Tror.g trường họp pháp luật có quy định hợp đồng, phái được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chúng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân thec các quy định đó. Hựp đồng không bị vồ hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khá;. Đối chiếu với quy định nêu trên, khi pháp luật không qiy định họp đồng phải ký kết bằng văn bản có công chứng mà các bên có thoả thuận về vấn đề này và b) không thực hiện đúng thoả thuận đó thì họp đồng cũig không bị coi là vô hiệu vì pháp luật không có quy đ n h bắt buộc. Câu 4. Pháp luật quy định họp đồng dân sự phải đáf ứng những điều kiện gì mói được coi là có hiệu lực? The) quy định của Điều 122 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì hdịch dân sự của người này phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện; người bị mất năng lực hành vi dân sự, thì mọi giao dịch dân sự đều do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện; đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì mọi giao dịch dân sự liên quan ctến tài sản của người đó đều phải có sự đồng ý của nẹười đại diện theo pháp luật; đối với người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ việc tham gia các giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác; đối với người từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi nếu có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. - Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; - Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện, nghĩa là các bên tham gia hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện, không bị ép buộc, lừa dối. Ngoài ra, hợp đồng dân sự phải thỏa man quy định về hình thức của hợp đồng. Theo đó, hình thức 8 giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định. Điều này nghĩa là nếu pháp luật có quy định về hình thức của hợp đồng thì hợp đồns dân sự phải tuân theo những yêu cầu nhất ...

Tài liệu được xem nhiều: