Những điều cần biết về ung thư dạ dày
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.98 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạ dày hay bao tử (stomach) là một phần của bộ máy tiêu hóa, một bộ phận rỗng nằm trong khoang bụng, dưới các xương sườn. Thành dạ dày có 5 lớp: • Màng lót (mucosa): Những chất lỏng tiết ra qua cá tuyến tại màng lót giúp tiêu hóa thực phẩm. Hầu hết mọi loại ung thư dạ dày đều xuất phát từ đây. • Màng “submucosa”: lớp mô liên kết chống đỡ màng lót. • Lớp cơ: Những bắp thịt (cơ) tại đây tạo nên sự co thắt, nghiền nát và trộn thức ăn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về ung thư dạ dày Những điều cần biết về ung thư dạ dày Dạ dày hay bao tử (stomach) là một phần của bộ máy tiêu hóa, một bộphận rỗng nằm trong khoang bụng, dưới các xương sườn. Thành dạ dày có 5 lớp: • Màng lót (mucosa): Những chất lỏng tiết ra qua cá tuyến tại mànglót giúp tiêu hóa thực phẩm. Hầu hết mọi loại ung thư dạ dày đều xuất pháttừ đây. • Màng “submucosa”: lớp mô liên kết chống đỡ màng lót. • Lớp cơ: Những bắp thịt (cơ) tại đây tạo nên sự co thắt, nghiền nát vàtrộn thức ăn. • Lớp “subserosa”: là mô liên kết chống đỡ lớp màng bọc ngoài cùng • Màng bọc (serosa): bao bọc dạ dày và giữ dạ dày tại vị trí của nó. Thức ăn di chuyển từ miệng qua thực quản đến dạ dày. Trong dạ dày,thức ăn được chế biến thành chất lỏng, rồi vào ruột non. Tại đây, thực phẩmlại tiếp tục được chuyển hóa. Tế bào ung thư Ung thư khởi đầu từ tế bào, đơn vị căn bản của mọi mô, mô tạo thànhbộ phận. Bình thường, tế bào khỏe mạnh sinh sản và tăng trưởng tạo ra nhữngtế bào con khi cần thiết. Khi tế bào khỏe mạnh già lão hoặc bị hư hoại,chúng chết, và các tế bào mới thay thế. Đôi khi, quá trình sinh-tử trật tự kể trên bị đảo lộn. Tế bào mới xuấthiện trong khi cơ thể không cần đến, hoặc tế bào già lão, hư hoại không chếtnhư đã định, sự tích tụ của các tế bào mới và cũ tạo thành khối gọi là khốiu“, bướu hay tumor“. Khối u (bướu) có thể lành“ (benign) hoặc độc“ (malignant). Bướulành thường không độc hại như bướu độc. Bướu lành: • Ít khi gây tử vong • Thường không cần giải phẫu để cắt bỏ • Không ăn lậm (invasive) đến các mô lân cận • Không lan xa đến những bộ phận khác trong cơ thể Bướu độc: • Có thể gây tử vong • Có thể tái phát sau khi đã được cắt bỏ, chữa trị • Có thể ăn lậm đến các mô lân cận • Lan ra các bộ khác Tế bào ung thư lan rộng bằng cách tách rời từ khối u đầu tiên. Các tếbào này theo mạch máu (blood vessel) hoặc mạch bạch huyết (lymph vessel)đến mọi bộ phận trong cơ thể. Tế bào ung thư có thể “bám“ vào các bộ phậnvà sinh sản, tạo nên một khối u mới, có thể gây hư hoại các bộ phận này. Sưlan tràn của tế bào ung thư gọi là “metastasis“. Ung thư dạ dày có thể ảnh hưởng đến các bộ phận chung quanh và cáchạch bạch huyết: • Khối ung thư dạ dày có thể ăn sâu qua màng bọc và lan đến bộ phậnchung quanh như tụy tạng, thực quản, hoặc ruột non. • Tế bào ung thư dạ dày có thể theo máu luân lưu đến gan, phổi, vànhững bộ phận khác. • Tế bào ung thư dạ dày cũng có thể theo mạch bạch huyết và lan đếncác hạch bạch huyết khắp cơ thể. Khi ung thư lan từ nơi khởi đầu đến các bộ phận khác, khối u mới cócùng một loại tế bào ung thư, và có cùng tên như khối u khởi thủy. Thí dụ,khi ung thư dạ dày lan đến gan, tế bào ung thư tại gan lúc này là những tếbào ung thư dạ dày. Chứng bệnh được gọi là “ung thư dạ dày lan đến gan“hay “metastatic disease“ (chứ không không gọi là “ung thư gan“). Những yếu tố gia tăng nguy cơ bị ung thư dạ dày: Y học chưa biết rõ nguyên nhân của ung thư dạ dày và cũng không thểgiải thích tại sao người này bị ung thư mà người khác không bị ung thư. Thống kê cho thấy những yếu tố sau đây gia tăng nguy cơ bị ung thưdạ dày: • Tuổi tác: Bệnh nhân thường ở tuổi 72 trở lên • Phái tính: Nam phái có tỷ lệ ung thư dạ dày cao hơn so với nữ phái • Chủng tộc: Ung thư dạ dày thường thấy ở người Á Đông, vùng biểnThái Bình Dương, Tây Ban Nha, và da đen • Cách ăn uống: Thống kê cho thấy những người quen ăn uống loạithực phẩm xông khói, muối hay làm chua có tỷ lệ ung thư dạ dày cao hơn sovới những người khác • Nhiễm trùng Helicobacteria pylori: H. Pylori là một loại vi khuẩnthường sống trong dạ dày. Khi bị nhiễm trùng, dạ dày dễ bị viêm và lở;nhiễm trùng H. pylori gia tăng nguy cơ bị ung thư dạ dày. Mặc dù nhiễmtrùng gia tăng nguy cơ bị ung thư nhưng ung thư không lây từ người nàysang người khác. • Thuốc lá: Những người hút thuốc lá có nguy cơ bị ung thư dạ dàycao hơn những người khác • Những chứng bệnh khác gây viêm dạ dày và có thể gia tăng nguy cơbị ung thư như giải phẫu, viêm dạ dày mãn tính (chronic gastritis) vàpernicious anemia (một chứng thiếu máu ảnh hưởng đến dạ dày) • Thân nhân bị ung thư dạ dày: Một loại ung thư dạ dày rất hiếm tìmthấy trong một số gia tộc. Hầu hết những người có các yếu tố kể trên không bị ung thư dạ dày.Thí dụ: nhiều người bị nhiễm trùng H. Pylori nhưng không hề bị ung thư dạdày. Ngoài ra, cũng có những người bị ung thư dạ dày nhưng không có mộtyếu tố nguy hại kể trên nào cả. Những người nghi rằng mình có thể bị ung thư dạ dày nên thảo luậnvới bác sĩ. Bác sĩ có thể đặt chương trình truy tìm dấu vết ung thư định kỳ,thảo luận cách giảm yếu tố nguy hại gây ung thư. Triệu chứng Ung thư dạ dày ở giai đoạn đầu thường không có triệu chứng rõ rệt.Khi ung thư tăng trưởng, thường gây những triệu chứng sau: • Khó chịu tại vùng bụng • Cảm giác đầy hơi, sình bụng • Buồn ói, nôn mửa • Xuống ký Bình thường, đây không phải là những triệu chứng đặc biệt riêng choung thư; những chứng bệnh thông thường khác, như lở dạ dày hoặc nhiễmtrùng, cũng có thể tạo các triệu chứng tương tự. Khi có những triệu chứng kểtrên, nên đi khám bệnh để tìm nguyên nhân, càng sớm càng tốt. Chẩn bệnh Khi có những dấu hiệu của ung thư dạ dày, bác sĩ cần tìm kiếm vàđịnh bệnh rõ ràng. Bác sĩ có thể chuyển bệnh đến bác sĩ chuyên khoa nhưbác sĩ về bệnh tiêu hóa (gastroenterologist). Bác sĩ có thể lấy bệnh sử củangười bệnh và cả thân nhân cũng như làm thử nghiệm: • Khám bệnh: Bác sĩ khám bệnh tổng quát, sờ nắn vùng bụng để tìmdấu hiệu của nước trong khoang bụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về ung thư dạ dày Những điều cần biết về ung thư dạ dày Dạ dày hay bao tử (stomach) là một phần của bộ máy tiêu hóa, một bộphận rỗng nằm trong khoang bụng, dưới các xương sườn. Thành dạ dày có 5 lớp: • Màng lót (mucosa): Những chất lỏng tiết ra qua cá tuyến tại mànglót giúp tiêu hóa thực phẩm. Hầu hết mọi loại ung thư dạ dày đều xuất pháttừ đây. • Màng “submucosa”: lớp mô liên kết chống đỡ màng lót. • Lớp cơ: Những bắp thịt (cơ) tại đây tạo nên sự co thắt, nghiền nát vàtrộn thức ăn. • Lớp “subserosa”: là mô liên kết chống đỡ lớp màng bọc ngoài cùng • Màng bọc (serosa): bao bọc dạ dày và giữ dạ dày tại vị trí của nó. Thức ăn di chuyển từ miệng qua thực quản đến dạ dày. Trong dạ dày,thức ăn được chế biến thành chất lỏng, rồi vào ruột non. Tại đây, thực phẩmlại tiếp tục được chuyển hóa. Tế bào ung thư Ung thư khởi đầu từ tế bào, đơn vị căn bản của mọi mô, mô tạo thànhbộ phận. Bình thường, tế bào khỏe mạnh sinh sản và tăng trưởng tạo ra nhữngtế bào con khi cần thiết. Khi tế bào khỏe mạnh già lão hoặc bị hư hoại,chúng chết, và các tế bào mới thay thế. Đôi khi, quá trình sinh-tử trật tự kể trên bị đảo lộn. Tế bào mới xuấthiện trong khi cơ thể không cần đến, hoặc tế bào già lão, hư hoại không chếtnhư đã định, sự tích tụ của các tế bào mới và cũ tạo thành khối gọi là khốiu“, bướu hay tumor“. Khối u (bướu) có thể lành“ (benign) hoặc độc“ (malignant). Bướulành thường không độc hại như bướu độc. Bướu lành: • Ít khi gây tử vong • Thường không cần giải phẫu để cắt bỏ • Không ăn lậm (invasive) đến các mô lân cận • Không lan xa đến những bộ phận khác trong cơ thể Bướu độc: • Có thể gây tử vong • Có thể tái phát sau khi đã được cắt bỏ, chữa trị • Có thể ăn lậm đến các mô lân cận • Lan ra các bộ khác Tế bào ung thư lan rộng bằng cách tách rời từ khối u đầu tiên. Các tếbào này theo mạch máu (blood vessel) hoặc mạch bạch huyết (lymph vessel)đến mọi bộ phận trong cơ thể. Tế bào ung thư có thể “bám“ vào các bộ phậnvà sinh sản, tạo nên một khối u mới, có thể gây hư hoại các bộ phận này. Sưlan tràn của tế bào ung thư gọi là “metastasis“. Ung thư dạ dày có thể ảnh hưởng đến các bộ phận chung quanh và cáchạch bạch huyết: • Khối ung thư dạ dày có thể ăn sâu qua màng bọc và lan đến bộ phậnchung quanh như tụy tạng, thực quản, hoặc ruột non. • Tế bào ung thư dạ dày có thể theo máu luân lưu đến gan, phổi, vànhững bộ phận khác. • Tế bào ung thư dạ dày cũng có thể theo mạch bạch huyết và lan đếncác hạch bạch huyết khắp cơ thể. Khi ung thư lan từ nơi khởi đầu đến các bộ phận khác, khối u mới cócùng một loại tế bào ung thư, và có cùng tên như khối u khởi thủy. Thí dụ,khi ung thư dạ dày lan đến gan, tế bào ung thư tại gan lúc này là những tếbào ung thư dạ dày. Chứng bệnh được gọi là “ung thư dạ dày lan đến gan“hay “metastatic disease“ (chứ không không gọi là “ung thư gan“). Những yếu tố gia tăng nguy cơ bị ung thư dạ dày: Y học chưa biết rõ nguyên nhân của ung thư dạ dày và cũng không thểgiải thích tại sao người này bị ung thư mà người khác không bị ung thư. Thống kê cho thấy những yếu tố sau đây gia tăng nguy cơ bị ung thưdạ dày: • Tuổi tác: Bệnh nhân thường ở tuổi 72 trở lên • Phái tính: Nam phái có tỷ lệ ung thư dạ dày cao hơn so với nữ phái • Chủng tộc: Ung thư dạ dày thường thấy ở người Á Đông, vùng biểnThái Bình Dương, Tây Ban Nha, và da đen • Cách ăn uống: Thống kê cho thấy những người quen ăn uống loạithực phẩm xông khói, muối hay làm chua có tỷ lệ ung thư dạ dày cao hơn sovới những người khác • Nhiễm trùng Helicobacteria pylori: H. Pylori là một loại vi khuẩnthường sống trong dạ dày. Khi bị nhiễm trùng, dạ dày dễ bị viêm và lở;nhiễm trùng H. pylori gia tăng nguy cơ bị ung thư dạ dày. Mặc dù nhiễmtrùng gia tăng nguy cơ bị ung thư nhưng ung thư không lây từ người nàysang người khác. • Thuốc lá: Những người hút thuốc lá có nguy cơ bị ung thư dạ dàycao hơn những người khác • Những chứng bệnh khác gây viêm dạ dày và có thể gia tăng nguy cơbị ung thư như giải phẫu, viêm dạ dày mãn tính (chronic gastritis) vàpernicious anemia (một chứng thiếu máu ảnh hưởng đến dạ dày) • Thân nhân bị ung thư dạ dày: Một loại ung thư dạ dày rất hiếm tìmthấy trong một số gia tộc. Hầu hết những người có các yếu tố kể trên không bị ung thư dạ dày.Thí dụ: nhiều người bị nhiễm trùng H. Pylori nhưng không hề bị ung thư dạdày. Ngoài ra, cũng có những người bị ung thư dạ dày nhưng không có mộtyếu tố nguy hại kể trên nào cả. Những người nghi rằng mình có thể bị ung thư dạ dày nên thảo luậnvới bác sĩ. Bác sĩ có thể đặt chương trình truy tìm dấu vết ung thư định kỳ,thảo luận cách giảm yếu tố nguy hại gây ung thư. Triệu chứng Ung thư dạ dày ở giai đoạn đầu thường không có triệu chứng rõ rệt.Khi ung thư tăng trưởng, thường gây những triệu chứng sau: • Khó chịu tại vùng bụng • Cảm giác đầy hơi, sình bụng • Buồn ói, nôn mửa • Xuống ký Bình thường, đây không phải là những triệu chứng đặc biệt riêng choung thư; những chứng bệnh thông thường khác, như lở dạ dày hoặc nhiễmtrùng, cũng có thể tạo các triệu chứng tương tự. Khi có những triệu chứng kểtrên, nên đi khám bệnh để tìm nguyên nhân, càng sớm càng tốt. Chẩn bệnh Khi có những dấu hiệu của ung thư dạ dày, bác sĩ cần tìm kiếm vàđịnh bệnh rõ ràng. Bác sĩ có thể chuyển bệnh đến bác sĩ chuyên khoa nhưbác sĩ về bệnh tiêu hóa (gastroenterologist). Bác sĩ có thể lấy bệnh sử củangười bệnh và cả thân nhân cũng như làm thử nghiệm: • Khám bệnh: Bác sĩ khám bệnh tổng quát, sờ nắn vùng bụng để tìmdấu hiệu của nước trong khoang bụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y kiến thức y học lý thuyết y khoa bệnh thường gặp chuyên ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 66 0 0
-
2 trang 61 0 0