Những điều cần biết về ung thư gan - Phần 2
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.67 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cắt bỏ một phần gan (partial hepatectomy) Bệnn nhân có thể chịu đựng cuộc giải phẫu cắt bỏ một phần gan nếu phần còn lại hoạt động bình thường và ung thư chưa lan đến các hạch bạch huyết lân cận hoặc các phần khác của cơ thể. Bác sĩ cắt bỏ khối u cùng với một ít những tế bào bình thường chung quanh (margin) của khối u. Việc cắt bỏ tùy theo kích thước, số lượng và vị trí của các khối u trong gan. Cuộc giải phẫu cũng tùy thuộc vào mức hoạt động của gan.Bác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về ung thư gan - Phần 2 Những điều cần biết về ung thư gan Phần 2 Cắt bỏ một phần gan (partial hepatectomy) Bệnn nhân có thể chịu đựng cuộc giải phẫu cắt bỏ một phần gan nếuphần còn lại hoạt động bình thường và ung thư chưa lan đến các hạch bạchhuyết lân cận hoặc các phần khác của cơ thể. Bác sĩ cắt bỏ khối u cùng vớimột ít những tế bào bình thường chung quanh (margin) của khối u. Việc cắtbỏ tùy theo kích thước, số lượng và vị trí của các khối u trong gan. Cuộc giảiphẫu cũng tùy thuộc vào mức hoạt động của gan. Bác sĩ có thể cắt bỏ cả 80% khối lượng của gan, những phần gan bìnhthường còn lại sẽ hoạt động làm công việc biến dưỡng của bộ phận này. Gancó thể sinh ra những tế bào mới, nhiều tuần lễ sau cuộc giải phẫu. Sau khi mổ, cơ thể cần thời gian để phục hồi, và thời gian hồi phụcthay đổi theo mỗi bệnh nhân. Đau và khó chịu là những điều thường thấysau khi mổ, thuốc giảm đau sẽ giúp bệnh nhân dễ chịu hơn. Trước khi mổ,nên thảo luận với bác sĩ về thuốc giảm đau. Sau khi mổ, bác sĩ có thể giagiảm thuốc để giúp bệnh nhân dễ chịu hơn. Mệt mỏi và mất sức là những triệu chứng thường kéo dài nhiều ngàysau khi mổ, bệnh nhân cũng có thể bị tiêu chảy, cảm giác “trướng bụng”. Các chuyên viên sẽ theo dõi tình trạng sức khỏe, và tìm dấu vết củaxuất huyết, nhiễm trùng, suy gan hoặc những triệu chứng khác. Ghép gan Ghép gan là cách chữa trị khi khối u còn nhỏ, ut chưa lan ra các bộphận khác, và có người tặng gan để ghép. Mô gan đến từ người tặng đã quađời hoặc người tặng còn sống. Khi nhận gan từ người còn sống, cuộc ghépganthường là một phần của lá gan. Trong khi chờ đợi gg, bệnh nhân đ ượctheo dõi kỹ lưỡng và được chữa trị để có thể kéo dài sự sống. Khi mô gan bình thường từ người tặng đến, bác sĩ ghép gancắt bỏ toànthể lá gan bị ut và thay vào đó là những mô gan bình thường. Sau khi mổ,bệnh nhân sẽ cần thuốc giảm đau. Bệnh nhân sẽ phải ở lại bệnh viện nhiềutuần lễ. Trong thời gian này, bệnh nhân được theo dõi tìm kiếm các dấu vếtvề việc “chấp nhận” mô mới. Bệnh nhân d ùng thuốc men ngăn hệ đề khángchống lại các tế bào mời ghép. Các loại thuốc này có thể gây sưng phù mặtmũi, cao huyết áp và mọc lông trên thân thể. “Ablation” Cách chữa trị này hủy diệt tế bào ung thư trong gan, được dùng đểngăn diễn tiến của ung thư gan và kéo dài sự sống, cũng có thể được dùngtrong khi chờ gg. Khi bệnh nhân không thể chịu đựng một cuộc giải phẫu vìxơ gan hoặc vì gan không hoạt động bình thường, bác sĩ cũng dùng“ablation”. “Ablation” bao gồm nhiều cách: • Radiofrequency ablation: Bác sĩ dùng dòng điện để hủy diệt tế bàoung thư qua một dụng cụ có điện cực, CT, MRI hoặc siêu âm được dùng đểgiúp bác sĩ định vị trí khối u. Bác sĩ chuyển dụng cụ qua một vết cắt nhỏ trênda, vá chỉ cần dùng thuốc tê. Đôi khi, bệnh nhân được chụp thuốc mê và bác sĩ dùng dụng cụ nộisoi đưa vào khoang bụng qua vết cắt nhỏ trên da. Bệnh nhân có thể đau đơnhoặc lên cơn sốt sau khi chữa trị nhưng không cần ở lại bệnh viện qua đêm. Radiofrequency ablation là một loại “hyperthermia therapy” nghĩa làdùng nhiệt để diệt tbut. Các cách chữa trị dùng nhiệt khác bao gồm laserhoặc microwave therapy, it được sử dụng hơn so với radiofrequencyablation. • Percutaneous ethanol injection: Bác sĩ dùng kim (xuyên qua da)chích ethanol (một loại rượu cồn) vào khối u để diệt tbut. Bác sĩ có thể dùngcách này 1 hoặc 2 lần mỗi tuần. Thông thường bác sĩ chỉ dùng thuốc tê;nhưng đôi khi nhiều khối u và cần nhiều lần chích, bệnh nhân có thể đượcchụp thuốc mê. Bệnh nhân có thể lên cơn sốt và cảm thấy đau đớn sau khichữa trị; và sẽ cần dùng thuốc giảm đau. • Embolization: Khi bệnh nhân không thể chịu đựng một cuộc giảiphẫu, bác sĩ có thể dùng “embolization” hoặc “chemoembolization” để chữatrị. Bác sĩ chuyển một ống nhựa dẻo qua động mạch đ ùi, chuyển đến độngmạch gan. Sau đó, truyền hóa chất làm nghẽn mạch máu gan. Tùy theo loạihóa chất sử dụng, mạch máu gan có thể nghẽn tạm thời hoặc nghẽn vĩnhviễn. Khi không có máu nuôi dưỡng, khối u chết dần. Mặc dù động mạchgan bị nghẽn, các mô gan khỏe mạnh nhận máu và chất dinh dưỡng từ tĩnhmạch gan. Với “chemoembolization”, bác sĩ truyền hóa chất trị liệu vào độngmạch trước khi truyền các hóa chất làm nghẽn mạch máu. Không máu luânlưu, hóa chất trị liệu ngưng lại trong gan (khối u) lâu hơn. Bệnh nhân ngủ trong khi chữa trị nhưng không được chụp thuốc mê,bệnh nhân ở lại bệnh viện khoảng 2-3 ngày. Embolization thường gây đaubụng, buồn nôn, ói mửa và sốt. Một số bệnh nhân mất sức sau khi chữa trị. • Targeted therapy: Những bệnh nhân không thể chịu đựng giải phẫucó thể được chữa trị với loại thuốc trong nhóm “Targeted therapy”. Nexavarlà loại thuốc đầu tiên được chứng nhận để ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về ung thư gan - Phần 2 Những điều cần biết về ung thư gan Phần 2 Cắt bỏ một phần gan (partial hepatectomy) Bệnn nhân có thể chịu đựng cuộc giải phẫu cắt bỏ một phần gan nếuphần còn lại hoạt động bình thường và ung thư chưa lan đến các hạch bạchhuyết lân cận hoặc các phần khác của cơ thể. Bác sĩ cắt bỏ khối u cùng vớimột ít những tế bào bình thường chung quanh (margin) của khối u. Việc cắtbỏ tùy theo kích thước, số lượng và vị trí của các khối u trong gan. Cuộc giảiphẫu cũng tùy thuộc vào mức hoạt động của gan. Bác sĩ có thể cắt bỏ cả 80% khối lượng của gan, những phần gan bìnhthường còn lại sẽ hoạt động làm công việc biến dưỡng của bộ phận này. Gancó thể sinh ra những tế bào mới, nhiều tuần lễ sau cuộc giải phẫu. Sau khi mổ, cơ thể cần thời gian để phục hồi, và thời gian hồi phụcthay đổi theo mỗi bệnh nhân. Đau và khó chịu là những điều thường thấysau khi mổ, thuốc giảm đau sẽ giúp bệnh nhân dễ chịu hơn. Trước khi mổ,nên thảo luận với bác sĩ về thuốc giảm đau. Sau khi mổ, bác sĩ có thể giagiảm thuốc để giúp bệnh nhân dễ chịu hơn. Mệt mỏi và mất sức là những triệu chứng thường kéo dài nhiều ngàysau khi mổ, bệnh nhân cũng có thể bị tiêu chảy, cảm giác “trướng bụng”. Các chuyên viên sẽ theo dõi tình trạng sức khỏe, và tìm dấu vết củaxuất huyết, nhiễm trùng, suy gan hoặc những triệu chứng khác. Ghép gan Ghép gan là cách chữa trị khi khối u còn nhỏ, ut chưa lan ra các bộphận khác, và có người tặng gan để ghép. Mô gan đến từ người tặng đã quađời hoặc người tặng còn sống. Khi nhận gan từ người còn sống, cuộc ghépganthường là một phần của lá gan. Trong khi chờ đợi gg, bệnh nhân đ ượctheo dõi kỹ lưỡng và được chữa trị để có thể kéo dài sự sống. Khi mô gan bình thường từ người tặng đến, bác sĩ ghép gancắt bỏ toànthể lá gan bị ut và thay vào đó là những mô gan bình thường. Sau khi mổ,bệnh nhân sẽ cần thuốc giảm đau. Bệnh nhân sẽ phải ở lại bệnh viện nhiềutuần lễ. Trong thời gian này, bệnh nhân được theo dõi tìm kiếm các dấu vếtvề việc “chấp nhận” mô mới. Bệnh nhân d ùng thuốc men ngăn hệ đề khángchống lại các tế bào mời ghép. Các loại thuốc này có thể gây sưng phù mặtmũi, cao huyết áp và mọc lông trên thân thể. “Ablation” Cách chữa trị này hủy diệt tế bào ung thư trong gan, được dùng đểngăn diễn tiến của ung thư gan và kéo dài sự sống, cũng có thể được dùngtrong khi chờ gg. Khi bệnh nhân không thể chịu đựng một cuộc giải phẫu vìxơ gan hoặc vì gan không hoạt động bình thường, bác sĩ cũng dùng“ablation”. “Ablation” bao gồm nhiều cách: • Radiofrequency ablation: Bác sĩ dùng dòng điện để hủy diệt tế bàoung thư qua một dụng cụ có điện cực, CT, MRI hoặc siêu âm được dùng đểgiúp bác sĩ định vị trí khối u. Bác sĩ chuyển dụng cụ qua một vết cắt nhỏ trênda, vá chỉ cần dùng thuốc tê. Đôi khi, bệnh nhân được chụp thuốc mê và bác sĩ dùng dụng cụ nộisoi đưa vào khoang bụng qua vết cắt nhỏ trên da. Bệnh nhân có thể đau đơnhoặc lên cơn sốt sau khi chữa trị nhưng không cần ở lại bệnh viện qua đêm. Radiofrequency ablation là một loại “hyperthermia therapy” nghĩa làdùng nhiệt để diệt tbut. Các cách chữa trị dùng nhiệt khác bao gồm laserhoặc microwave therapy, it được sử dụng hơn so với radiofrequencyablation. • Percutaneous ethanol injection: Bác sĩ dùng kim (xuyên qua da)chích ethanol (một loại rượu cồn) vào khối u để diệt tbut. Bác sĩ có thể dùngcách này 1 hoặc 2 lần mỗi tuần. Thông thường bác sĩ chỉ dùng thuốc tê;nhưng đôi khi nhiều khối u và cần nhiều lần chích, bệnh nhân có thể đượcchụp thuốc mê. Bệnh nhân có thể lên cơn sốt và cảm thấy đau đớn sau khichữa trị; và sẽ cần dùng thuốc giảm đau. • Embolization: Khi bệnh nhân không thể chịu đựng một cuộc giảiphẫu, bác sĩ có thể dùng “embolization” hoặc “chemoembolization” để chữatrị. Bác sĩ chuyển một ống nhựa dẻo qua động mạch đ ùi, chuyển đến độngmạch gan. Sau đó, truyền hóa chất làm nghẽn mạch máu gan. Tùy theo loạihóa chất sử dụng, mạch máu gan có thể nghẽn tạm thời hoặc nghẽn vĩnhviễn. Khi không có máu nuôi dưỡng, khối u chết dần. Mặc dù động mạchgan bị nghẽn, các mô gan khỏe mạnh nhận máu và chất dinh dưỡng từ tĩnhmạch gan. Với “chemoembolization”, bác sĩ truyền hóa chất trị liệu vào độngmạch trước khi truyền các hóa chất làm nghẽn mạch máu. Không máu luânlưu, hóa chất trị liệu ngưng lại trong gan (khối u) lâu hơn. Bệnh nhân ngủ trong khi chữa trị nhưng không được chụp thuốc mê,bệnh nhân ở lại bệnh viện khoảng 2-3 ngày. Embolization thường gây đaubụng, buồn nôn, ói mửa và sốt. Một số bệnh nhân mất sức sau khi chữa trị. • Targeted therapy: Những bệnh nhân không thể chịu đựng giải phẫucó thể được chữa trị với loại thuốc trong nhóm “Targeted therapy”. Nexavarlà loại thuốc đầu tiên được chứng nhận để ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp chuẩn đoán bệnh kiến thức y học y học phổ thông dinh dưỡng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 66 0 0
-
2 trang 61 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 50 0 0