Những điều kiện cơ bản để chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết, tác giả khái quát việc Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Trên cơ sở đó, tập trung đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá những điều kiện cơ bản để Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều kiện cơ bản để chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) NHỮNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐỂ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀO NƯỚC TA TS. Mai Thu Trang* Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Trong bài viết, tác giả khái quát việc Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Trên cơ sở đó, tập trung đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá những điều kiện cơ bản để Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Từ khóa: Hồ Chí Minh, vận dụng và phát triển, chủ nghĩa Mác - Lênin.I. MỞ ĐẦU Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết cách mạng, khoa học, sáng tạo, nhân văn,triệt để; đỉnh cao của tri thức nhân loại, trí tuệ thời đại. Hồ Chí Minh tiếp xúc, khẳngđịnh, đi theo, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin. Đến với chủnghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển sáng tạo trên nhiều bìnhdiện, góp phần quan trọng vào việc làm phong phú lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,tạo dựng những thành công to lớn, có ý nghĩa lịch sử của cách mạng Việt Nam. Bài viếtbước đầu, tập trung đi sâu nghiên cứu góp phần làm rõ những điều kiện cơ bản để HồChí Minh tiếp xúc, khẳng định, đi theo, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam, nhằm: “Tiếp tục nghiên cứu có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh,làm rõ sự bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin của Hồ Chí Minh”1 theotinh thần Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 09/10/2014 của Bộ Chính trị “Về công tác lýluận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030”.* Phó trưởng Khoa Giáo dục chính trị, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh1 Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 9/10/2014 của Bộ Chính trị “Về công tác lý luận và định hướngnghiên cứu đến năm 2030”. 97 |Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt NamII. NỘI DUNG2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin và sự vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin của Hồ Chí Minh “Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống các quan điểm và học thuyết khoa học doC. Mác và Ph. Ăngghen xây dựng; V.I. Lênin bảo vệ và phát triển; được hình thành vàphát triển trên cơ sở thực tiễn và kế thừa những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại; làthế giới quan, phương pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cáchmạng; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân laođộng khỏi mọi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người”2. Chủ nghĩaMác - Lênin ra đời vào giữa thế kỷ XIX - đánh dấu bằng sự ra đời tác phẩm Tuyênngôn Đảng cộng sản (1848) do C. Mác và Ăngghen viết. 72 năm sau, kể từ khi chủnghĩa Mác - Lênin ra đời, vào năm 1920, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin,đánh dấu bằng việc Người gặp Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dântộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin. Từ chủ nghĩa Mác - Lênin, Người đã tìm ra conđường cứu nước, giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản. Đi sâu nghiêncứu, tìm hiểu, Người nhận ra: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủnghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”3; “Ngọnđuốc lý luận Mác - Lênin và kinh nghiệm Cách mạng tháng Mười vĩ đại soi sáng conđường cách mạng Việt Nam. Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có conđường nào khác con đường cách mạng vô sản”4. Từ đó, Người không ngừng đi sâunghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta. Sự vậndụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta hết sức phong phú, đadạng trên nhiều lĩnh vực: “Trong khi giải quyết những vấn đề của cách mạng ViệtNam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin trên nhiềuvấn đề quan trọng, đặc biệt là lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc và tiến lên chủnghĩa xã hội ở các nước thuộc địa và phụ thuộc”5. Trên nhiều văn kiện, nghị quyết, chỉthị của Đảng ta; nhiều công trình của nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu trong nướcvà ngoài nước đã khẳng định điều này. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc củaĐảng khóa VII, VIII, IX, X, XI, XI, XII; Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin,Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.3 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 289.4 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.30.5 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số định hướng lớn trong công táctư tưởng hiện nay, tr.7.|98 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (1991); Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Bổ sung, phát triển (2011),… đềukhẳng định Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vàonước ta. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét: “Hồ Chủ tịch bao giờ cũng khái quátlý luận từ thực tiễn. Do đó, Người không chỉ vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lêninmà còn phát triển và làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lênin một cách thiết thực”6; CốTổng Bí thư Nguyễn Văn Linh cùng khẳng định: “Bác Hồ là nhà lý luận kiệt xuất trongviệc trong việc vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta7…Đồng chí Phi-đen Ca-xtơ-rô, khẳng định: “Đồng chí Hồ Chí Minh đã biết áp dụng mộtcách tài tình các nguyên lý bất hủ của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể củaViệt Nam và lịch sử đã chứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều kiện cơ bản để chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) NHỮNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐỂ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀO NƯỚC TA TS. Mai Thu Trang* Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Trong bài viết, tác giả khái quát việc Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Trên cơ sở đó, tập trung đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá những điều kiện cơ bản để Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Từ khóa: Hồ Chí Minh, vận dụng và phát triển, chủ nghĩa Mác - Lênin.I. MỞ ĐẦU Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết cách mạng, khoa học, sáng tạo, nhân văn,triệt để; đỉnh cao của tri thức nhân loại, trí tuệ thời đại. Hồ Chí Minh tiếp xúc, khẳngđịnh, đi theo, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin. Đến với chủnghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển sáng tạo trên nhiều bìnhdiện, góp phần quan trọng vào việc làm phong phú lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,tạo dựng những thành công to lớn, có ý nghĩa lịch sử của cách mạng Việt Nam. Bài viếtbước đầu, tập trung đi sâu nghiên cứu góp phần làm rõ những điều kiện cơ bản để HồChí Minh tiếp xúc, khẳng định, đi theo, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam, nhằm: “Tiếp tục nghiên cứu có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh,làm rõ sự bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin của Hồ Chí Minh”1 theotinh thần Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 09/10/2014 của Bộ Chính trị “Về công tác lýluận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030”.* Phó trưởng Khoa Giáo dục chính trị, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh1 Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 9/10/2014 của Bộ Chính trị “Về công tác lý luận và định hướngnghiên cứu đến năm 2030”. 97 |Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt NamII. NỘI DUNG2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin và sự vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin của Hồ Chí Minh “Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống các quan điểm và học thuyết khoa học doC. Mác và Ph. Ăngghen xây dựng; V.I. Lênin bảo vệ và phát triển; được hình thành vàphát triển trên cơ sở thực tiễn và kế thừa những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại; làthế giới quan, phương pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cáchmạng; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân laođộng khỏi mọi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người”2. Chủ nghĩaMác - Lênin ra đời vào giữa thế kỷ XIX - đánh dấu bằng sự ra đời tác phẩm Tuyênngôn Đảng cộng sản (1848) do C. Mác và Ăngghen viết. 72 năm sau, kể từ khi chủnghĩa Mác - Lênin ra đời, vào năm 1920, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin,đánh dấu bằng việc Người gặp Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dântộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin. Từ chủ nghĩa Mác - Lênin, Người đã tìm ra conđường cứu nước, giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản. Đi sâu nghiêncứu, tìm hiểu, Người nhận ra: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủnghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”3; “Ngọnđuốc lý luận Mác - Lênin và kinh nghiệm Cách mạng tháng Mười vĩ đại soi sáng conđường cách mạng Việt Nam. Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có conđường nào khác con đường cách mạng vô sản”4. Từ đó, Người không ngừng đi sâunghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta. Sự vậndụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta hết sức phong phú, đadạng trên nhiều lĩnh vực: “Trong khi giải quyết những vấn đề của cách mạng ViệtNam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin trên nhiềuvấn đề quan trọng, đặc biệt là lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc và tiến lên chủnghĩa xã hội ở các nước thuộc địa và phụ thuộc”5. Trên nhiều văn kiện, nghị quyết, chỉthị của Đảng ta; nhiều công trình của nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu trong nướcvà ngoài nước đã khẳng định điều này. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc củaĐảng khóa VII, VIII, IX, X, XI, XI, XII; Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin,Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.3 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 289.4 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.30.5 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số định hướng lớn trong công táctư tưởng hiện nay, tr.7.|98 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (1991); Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Bổ sung, phát triển (2011),… đềukhẳng định Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vàonước ta. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét: “Hồ Chủ tịch bao giờ cũng khái quátlý luận từ thực tiễn. Do đó, Người không chỉ vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lêninmà còn phát triển và làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lênin một cách thiết thực”6; CốTổng Bí thư Nguyễn Văn Linh cùng khẳng định: “Bác Hồ là nhà lý luận kiệt xuất trongviệc trong việc vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta7…Đồng chí Phi-đen Ca-xtơ-rô, khẳng định: “Đồng chí Hồ Chí Minh đã biết áp dụng mộtcách tài tình các nguyên lý bất hủ của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể củaViệt Nam và lịch sử đã chứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác - Lênin Tri thức nhân loại Trí tuệ thời đại Cách mạng Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
112 trang 300 0 0
-
152 trang 176 0 0
-
8 trang 152 0 0
-
288 trang 136 0 0
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 108 0 0 -
Bài thu hoạch Triết học: Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam
16 trang 107 0 0 -
12 trang 104 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 96 0 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 94 0 0