NHỮNG ĐỘI QUÂN KỲ LẠ TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 79.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lịch sử chiến tranh giữ nước và giải phóng dân tộc, người Việt đã xây dựng riêng cho mình một nghệ thuật chiến tranh đặc biệt mà ở đó mỗi người dân đều là lính, mỗi làng bản đều là pháo đài đánh giặc. Không chỉ vậy, trong chiều dài lịch sử anh dũng đó đã xuất hiện những đội quân kỳ lạ, cho thấy sự độc đáo, sức sáng tạo phi thường của dân tộc Việt Nam.Đội quân lặn nước đục thuyềnSử sách và giai thoại dân gian từ bao đời nay lưu truyền về một người có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG ĐỘI QUÂN KỲ LẠ TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAMNHỮNG ĐỘI QUÂN KỲ LẠ TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAMTrong lịch sử chiến tranh giữ nước và giải phóng dân tộc, người Việt đãxây dựng riêng cho mình một nghệ thuật chiến tranh đặc biệt mà ở đó mỗingười dân đều là lính, mỗi làng bản đều là pháo đài đánh giặc. Không chỉvậy, trong chiều dài lịch sử anh dũng đó đã xuất hiện những đội quân kỳ lạ,cho thấy sự độc đáo, sức sáng tạo phi thường của dân tộc Việt Nam.Đội quân lặn nước đục thuyềnSử sách và giai thoại dân gian từ bao đời nay lưu truyền về một người có tài bơilội, lặn giỏi đã có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên - Môngthời Trần, đó là Yết Kiêu, gia nô của Trần Hưng Đạo. Yết Kiêu tên thật là PhạmHữu Thế, quê cha ở làng Hạ Bì, còn gọi là làng Quát (nay thuộc xã Yết Kiêu,huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương ngày nay) xuất thân trong gia đình làm nghềđánh cá, từ nhỏ đã phải lăn lộn trên sông nước, kiếm ăn nuôi gia đình.Truyền thuyết kể rằng một lần thấy hai con trâu thần từ dưới sông lên bờ húcnhau, Yết Kiêu đã dùng đòn gánh đánh đuổi, sau đó nhặt được mấy chiếc lôngtrâu, khi cầm lên ngắm, tự nhiên thấy máu bừng lên mặt liền chạy ra ao, laoxuống nước, nước rẽ đôi, lên bờ thấy lông không ướt, Yết Kiêu liền nuốt vàobụng. Từ đó thân thể cường tráng, trí lực phi thường, bơi lội dưới nước như đitrên đất bằng (Nhập thủy như phúc bình địa). Sau này ông theo hầu Trần HưngĐạo rồi cùng với Dã Tượng trở thành cận vệ trung thành, tài trí và mưu lược củavị quốc công Tiết chế triều Trần và được khen ngợi rằng: “Chim Hồng hộc bayđược cao và xa là nhờ 6 cái trụ lông cánh, nếu không khác gì chim thường. YếtKiêu, Dã Tượng là cánh chim hồng hộc của ta”.Khi giặc Nguyên Mông kéo vào xâm lược nước ta, trên đường thủy chúng đã gặpphải những thiệt hại đáng kể, bằng tài sông nước của mình, Yết Kiêu đã đượcgiao nhiệm vụ chỉ huy lực lượng “đặc công nước” dùng tài lặn đánh đắm thuyềngiặc. Họ không quản mùa đông giá rét, đêm đêm lặn xuống biển, nằm dưới đáythuyền, lấy dùi sắt nhọn đục thủng thuyền, nước tràn vào làm thuyền của giặcbị chìm ngay.Quân giặc sợ lắm, lúc đầu chúng không hiểu vì lẽ gì sau giặc dùng lưới để ngănchặn; một lần không may Yết Kiêu bị giặc bắt được, chúng hỏi ông: “NướcNam bao nhiêu người có tài bơi lặn như mày?”. Ông đáp: “Nước Nam có rấtnhiều người có tài bơi lặn như tôi. Hiện nay họ vẫn ẩn nấp ở dưới biển để đụcthuyền, chỉ một mình tôi vì kém cỏi chẳng may bị bắt. Nếu các ông tha tôi ra tôisẽ dẫn các ông đến chỗ họ ẩn nấp, tha hồ cho các ông bắt”. Bọn giặc hí hửng vìtưởng bở, chúng lấy một chiếc thuyền nhẹ chở ông đi. Thừa lúc giặc sơ ý vàkhông nhìn thấy, ông nhảy tùm xuống biển, lặn trốn về doanh trại quân ta, tiếptục cùng quân dân ta đánh giặc cứu nước, gây cho chúng những kinh sợ trênđường thủy.Thực ra từ thời Hùng Vương, do địa hình, điều kiện tự nhiên với hệ thống sôngngòi chằng chịt, hồ biển dài nên giao thông đường thủy ở nước ta đã phát triển.Trong các ký hiệu cổ cũng có nói đến việc người Việt khai thác sông ngòi, có đidưới nước; các sách sử của Trung Quốc từng nhiều lần chép về việc “ngườiViệt lặn giỏi, bơi tài thạo thủy chiến, giỏi dùng thuyền”, “có thể đi dướinước”... Truyền thống thạo nghề sông nước qua lịch sử đấu tranh giữ nước vàgiành độc lập dân tộc đã được phát triển thành truyền thống thạo thủy chiến vàliên tục được các thế hệ kế thừa, phát triển và hình thành nên một lực lượng vớinghệ thuật đánh đặc công nước” đã xuất hiện từ sớm dưới dạng những ngườilính thủy giỏi nghề bơi lặn, dùng dùi sắt nhọn đục thuyền đối phương, hoặcdùng thuyền đặc chủng bí mật bất ngờ đánh hỏa công.Thời Lý, trong một tờ khải tâu lên vua Tống góp bàn về việc tiến binh xâmchiếm nước ta, một đại thần là Triệu Bổ Chi đã viết: “Vả lại người Giao Chỉgiỏi thủy chiến. Từ xưa truyền lại rằng người Việt lội xuống nước đội thuyềnđịch để lật úp. Đỗ Mục nói chúng có kẻ đi chìm dưới đáy biển 50 dặm mà khôngthở. Hiện nay, thuyền buôn thường gặp giặc biển, bị chúng lặn dưới nước đụcthuyền”.Qua đoạn viết nói trên có thể thấy từ thời Trần trở về trước các triều đại củanước ta đã xây dựng được những đội quân quen nghề sông nước và cơ động chủyếu bằng thuyền, ra đời một cách tự nhiên bên cạnh những đội quân bộ và trởthành hai bộ phận chủ yếu trong lực lượng vũ trang truyền thống của dân tộc ta.Tiếc rằng về những người lính “đặc công nước”, sử sách không ghi chép nhiều,ngoại trừ Yết Kiêu, một đại diện tiêu biểu trong đội quân đặc biệt đó.Đội quân ăn mày do thámTình báo là hoạt động điều tra, thu thập, nghiên cứu, tổng hợp, xử lý những tintức, tư liệu bí mật về quân sự, chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế... của đốiphương. Hoạt động này xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước, trên cơ sởcác thông tin thu thập được sẽ có những đánh giá và xử lý để đưa ra những quyếtđịnh, đặc biệt là liên quan đến chính sách đối ngoại và quốc phòng.Ở phương Đông, nhà quân sự nổi tiếng của Trung Quốc (thế kỷ VI-V TCN) làTôn Tử, bằng tài trí c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG ĐỘI QUÂN KỲ LẠ TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAMNHỮNG ĐỘI QUÂN KỲ LẠ TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAMTrong lịch sử chiến tranh giữ nước và giải phóng dân tộc, người Việt đãxây dựng riêng cho mình một nghệ thuật chiến tranh đặc biệt mà ở đó mỗingười dân đều là lính, mỗi làng bản đều là pháo đài đánh giặc. Không chỉvậy, trong chiều dài lịch sử anh dũng đó đã xuất hiện những đội quân kỳ lạ,cho thấy sự độc đáo, sức sáng tạo phi thường của dân tộc Việt Nam.Đội quân lặn nước đục thuyềnSử sách và giai thoại dân gian từ bao đời nay lưu truyền về một người có tài bơilội, lặn giỏi đã có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên - Môngthời Trần, đó là Yết Kiêu, gia nô của Trần Hưng Đạo. Yết Kiêu tên thật là PhạmHữu Thế, quê cha ở làng Hạ Bì, còn gọi là làng Quát (nay thuộc xã Yết Kiêu,huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương ngày nay) xuất thân trong gia đình làm nghềđánh cá, từ nhỏ đã phải lăn lộn trên sông nước, kiếm ăn nuôi gia đình.Truyền thuyết kể rằng một lần thấy hai con trâu thần từ dưới sông lên bờ húcnhau, Yết Kiêu đã dùng đòn gánh đánh đuổi, sau đó nhặt được mấy chiếc lôngtrâu, khi cầm lên ngắm, tự nhiên thấy máu bừng lên mặt liền chạy ra ao, laoxuống nước, nước rẽ đôi, lên bờ thấy lông không ướt, Yết Kiêu liền nuốt vàobụng. Từ đó thân thể cường tráng, trí lực phi thường, bơi lội dưới nước như đitrên đất bằng (Nhập thủy như phúc bình địa). Sau này ông theo hầu Trần HưngĐạo rồi cùng với Dã Tượng trở thành cận vệ trung thành, tài trí và mưu lược củavị quốc công Tiết chế triều Trần và được khen ngợi rằng: “Chim Hồng hộc bayđược cao và xa là nhờ 6 cái trụ lông cánh, nếu không khác gì chim thường. YếtKiêu, Dã Tượng là cánh chim hồng hộc của ta”.Khi giặc Nguyên Mông kéo vào xâm lược nước ta, trên đường thủy chúng đã gặpphải những thiệt hại đáng kể, bằng tài sông nước của mình, Yết Kiêu đã đượcgiao nhiệm vụ chỉ huy lực lượng “đặc công nước” dùng tài lặn đánh đắm thuyềngiặc. Họ không quản mùa đông giá rét, đêm đêm lặn xuống biển, nằm dưới đáythuyền, lấy dùi sắt nhọn đục thủng thuyền, nước tràn vào làm thuyền của giặcbị chìm ngay.Quân giặc sợ lắm, lúc đầu chúng không hiểu vì lẽ gì sau giặc dùng lưới để ngănchặn; một lần không may Yết Kiêu bị giặc bắt được, chúng hỏi ông: “NướcNam bao nhiêu người có tài bơi lặn như mày?”. Ông đáp: “Nước Nam có rấtnhiều người có tài bơi lặn như tôi. Hiện nay họ vẫn ẩn nấp ở dưới biển để đụcthuyền, chỉ một mình tôi vì kém cỏi chẳng may bị bắt. Nếu các ông tha tôi ra tôisẽ dẫn các ông đến chỗ họ ẩn nấp, tha hồ cho các ông bắt”. Bọn giặc hí hửng vìtưởng bở, chúng lấy một chiếc thuyền nhẹ chở ông đi. Thừa lúc giặc sơ ý vàkhông nhìn thấy, ông nhảy tùm xuống biển, lặn trốn về doanh trại quân ta, tiếptục cùng quân dân ta đánh giặc cứu nước, gây cho chúng những kinh sợ trênđường thủy.Thực ra từ thời Hùng Vương, do địa hình, điều kiện tự nhiên với hệ thống sôngngòi chằng chịt, hồ biển dài nên giao thông đường thủy ở nước ta đã phát triển.Trong các ký hiệu cổ cũng có nói đến việc người Việt khai thác sông ngòi, có đidưới nước; các sách sử của Trung Quốc từng nhiều lần chép về việc “ngườiViệt lặn giỏi, bơi tài thạo thủy chiến, giỏi dùng thuyền”, “có thể đi dướinước”... Truyền thống thạo nghề sông nước qua lịch sử đấu tranh giữ nước vàgiành độc lập dân tộc đã được phát triển thành truyền thống thạo thủy chiến vàliên tục được các thế hệ kế thừa, phát triển và hình thành nên một lực lượng vớinghệ thuật đánh đặc công nước” đã xuất hiện từ sớm dưới dạng những ngườilính thủy giỏi nghề bơi lặn, dùng dùi sắt nhọn đục thuyền đối phương, hoặcdùng thuyền đặc chủng bí mật bất ngờ đánh hỏa công.Thời Lý, trong một tờ khải tâu lên vua Tống góp bàn về việc tiến binh xâmchiếm nước ta, một đại thần là Triệu Bổ Chi đã viết: “Vả lại người Giao Chỉgiỏi thủy chiến. Từ xưa truyền lại rằng người Việt lội xuống nước đội thuyềnđịch để lật úp. Đỗ Mục nói chúng có kẻ đi chìm dưới đáy biển 50 dặm mà khôngthở. Hiện nay, thuyền buôn thường gặp giặc biển, bị chúng lặn dưới nước đụcthuyền”.Qua đoạn viết nói trên có thể thấy từ thời Trần trở về trước các triều đại củanước ta đã xây dựng được những đội quân quen nghề sông nước và cơ động chủyếu bằng thuyền, ra đời một cách tự nhiên bên cạnh những đội quân bộ và trởthành hai bộ phận chủ yếu trong lực lượng vũ trang truyền thống của dân tộc ta.Tiếc rằng về những người lính “đặc công nước”, sử sách không ghi chép nhiều,ngoại trừ Yết Kiêu, một đại diện tiêu biểu trong đội quân đặc biệt đó.Đội quân ăn mày do thámTình báo là hoạt động điều tra, thu thập, nghiên cứu, tổng hợp, xử lý những tintức, tư liệu bí mật về quân sự, chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế... của đốiphương. Hoạt động này xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước, trên cơ sởcác thông tin thu thập được sẽ có những đánh giá và xử lý để đưa ra những quyếtđịnh, đặc biệt là liên quan đến chính sách đối ngoại và quốc phòng.Ở phương Đông, nhà quân sự nổi tiếng của Trung Quốc (thế kỷ VI-V TCN) làTôn Tử, bằng tài trí c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quân đội Việt Nam đội quân kỳ lạ trong lịch sử lịch sử Việt Nam những đội quân kỳ lạ trong lịch sử Việt Nam lịch sử chiến tranh giữ nước nghệ thuật chiến tranh đặc biệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 138 0 0 -
Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam (Tập 1): Phần 1
243 trang 71 0 0 -
69 trang 68 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 52 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 39 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
4 trang 37 0 0