Những đóng góp của thuyết nhân học đối với việc phân tích giờ học trên lớp
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trình bày một phạm vi lí thuyết cho phép mô hình hóa những tác động qua lại có thể quan sát được về quá trình dạy học trong lớp học. Một phân tích lớp học sẽ được nêu ra như là ví dụ minh họa cho cách tiếp cận của phạm vi lí thuyết đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đóng góp của thuyết nhân học đối với việc phân tích giờ học trên lớpTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 31 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA THUYẾT NHÂN HỌC ĐỐI VỚI VIỆC PHÂN TÍCH GIỜ HỌC TRÊN LỚP CLAUDE COMITI*, LÊ THỊ HOÀI CHÂU** TÓM TẮT Quan sát lớp học, hiểu theo nghĩa thu thập thông tin về những tác động qua lại giữanhiều yếu tố của hệ thống dạy học đang hoạt động trong khoảng thời gian xác định, là mộtphương pháp cho phép làm sáng tỏ các hiện tượng liên quan đến việc truyền thụ và lĩnhhội một tri thức. Tính đa dạng và phức tạp của các hoạt động dạy học trong lớp học đòihỏi một sự mô hình hóa làm căn cứ cho nhà nghiên cứu phân tích những gì quan sát được.Bài báo này trình bày một phạm vi lí thuyết cho phép mô hình hóa những tác động qua lạicó thể quan sát được về quá trình dạy học trong lớp học. Một phân tích lớp học sẽ đượcnêu ra như là ví dụ minh họa cho cách tiếp cận của phạm vi lí thuyết đó. Từ khóa: tổ chức toán học, tổ chức dạy học, quan sát lớp học. ABSTRACT The contribution of anthropology theory to analyzing teaching in normal classrooms Classroom observation, understood as collecting information about the interactionsamong many factors of the learning system operational at a definite time, is a method thatclarifies phenomena relating to knowledge acquisition and transmission. The diversity andcomplexity of classroom teaching activities require modeling as a basis for researchers toanalyze what they observe. This article presents a theory to model the observableinteractions in classrooms. The analysis of the process of teaching in a class can be usedas an example to illustrate the approach to applying that theory. Keywords: mathematical organization, didactic organization, classroom observation.1. Mở đầu xảy ra mà cũng có thể không xảy ra trong Với nhiệm vụ làm sáng tỏ và kiến lớp học).giải các hiện tượng liên quan đến hoạt Chúng tôi gọi quan sát lớp học (chứđộng dạy học (DH), nhà nghiên cứu không phải quan sát trong lớp học) làkhông thể bỏ qua việc quan sát lớp học. việc nắm lấy thông tin về các tương tácQuan sát lớp học phải là một trong những giữa nhiều yếu tố của hệ thống DH đangviệc làm cần được ưu tiên. Việc làm này hoạt động trong một thời gian xác định.lại càng có vai trò quan trọng vì đó là cơ Trong phần dưới, để nhấn mạnh quanhội để đối chiếu lí thuyết (cái phải xảy ra điểm này, chúng tôi sẽ gọi là quan sát “hệtheo mô hình giải thích của nhà nghiên - lớp” – cách nói rút gọn của thuật ngữcứu) với những cái ngẫu nhiên (cái có thể “hệ thống - lớp học”. * PGS TS, Trường Đại học Joseph Fourier Tính đa dạng và phức tạp trong ** PGS TS, GVC Khoa Toán – Tin học phương thức hoạt động của các yếu tố tác Trường ĐHSP TPHCM động vào hệ thống DH đòi hỏi phải có8Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Claude C. và tgk_____________________________________________________________________________________________________________một mô hình cho phép biểu thị từng phần học (TCTH)3 mà thể chế xem là quantử chủ chốt và những tương tác giữa các trọng.phần tử ấy. Việc xây dựng mô hình phải - Một phân tích tình huống trên lớpdựa vào lí thuyết mà nhà nghiên cứu thừa học (TCTH được dạy và tổ chức DHnhận. (TCDH) được triển khai trong tiết học để Trong cuốn sách song ngữ “Những dạy TCTH đó).yếu tố cơ bản của didactic toán”1 xuất - Một số yếu tố đánh giá TCDH quanbản năm 2009, chúng tôi đã phân tích sát được.nhiều tiết học được quan sát trên lớp từ 1.1. Vấn đề thu thập thông tin khicách tiếp cận của Lí thuyết tình huống quan sát một lớp học bình thường(Brousseau 1986). Trong bài báo này, Thuật ngữ lớp học bình thườngchúng tôi sẽ đề cập đến một cách tiếp cận muốn nói đến một lớp học hoạt độngkhác được hình thành từ Thuyết nhân học bình thường, không có sự tác động củado Chevallard (1991) đặt nền móng. nhà nghiên cứu: khi quan sát lớp học, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đóng góp của thuyết nhân học đối với việc phân tích giờ học trên lớpTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 31 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA THUYẾT NHÂN HỌC ĐỐI VỚI VIỆC PHÂN TÍCH GIỜ HỌC TRÊN LỚP CLAUDE COMITI*, LÊ THỊ HOÀI CHÂU** TÓM TẮT Quan sát lớp học, hiểu theo nghĩa thu thập thông tin về những tác động qua lại giữanhiều yếu tố của hệ thống dạy học đang hoạt động trong khoảng thời gian xác định, là mộtphương pháp cho phép làm sáng tỏ các hiện tượng liên quan đến việc truyền thụ và lĩnhhội một tri thức. Tính đa dạng và phức tạp của các hoạt động dạy học trong lớp học đòihỏi một sự mô hình hóa làm căn cứ cho nhà nghiên cứu phân tích những gì quan sát được.Bài báo này trình bày một phạm vi lí thuyết cho phép mô hình hóa những tác động qua lạicó thể quan sát được về quá trình dạy học trong lớp học. Một phân tích lớp học sẽ đượcnêu ra như là ví dụ minh họa cho cách tiếp cận của phạm vi lí thuyết đó. Từ khóa: tổ chức toán học, tổ chức dạy học, quan sát lớp học. ABSTRACT The contribution of anthropology theory to analyzing teaching in normal classrooms Classroom observation, understood as collecting information about the interactionsamong many factors of the learning system operational at a definite time, is a method thatclarifies phenomena relating to knowledge acquisition and transmission. The diversity andcomplexity of classroom teaching activities require modeling as a basis for researchers toanalyze what they observe. This article presents a theory to model the observableinteractions in classrooms. The analysis of the process of teaching in a class can be usedas an example to illustrate the approach to applying that theory. Keywords: mathematical organization, didactic organization, classroom observation.1. Mở đầu xảy ra mà cũng có thể không xảy ra trong Với nhiệm vụ làm sáng tỏ và kiến lớp học).giải các hiện tượng liên quan đến hoạt Chúng tôi gọi quan sát lớp học (chứđộng dạy học (DH), nhà nghiên cứu không phải quan sát trong lớp học) làkhông thể bỏ qua việc quan sát lớp học. việc nắm lấy thông tin về các tương tácQuan sát lớp học phải là một trong những giữa nhiều yếu tố của hệ thống DH đangviệc làm cần được ưu tiên. Việc làm này hoạt động trong một thời gian xác định.lại càng có vai trò quan trọng vì đó là cơ Trong phần dưới, để nhấn mạnh quanhội để đối chiếu lí thuyết (cái phải xảy ra điểm này, chúng tôi sẽ gọi là quan sát “hệtheo mô hình giải thích của nhà nghiên - lớp” – cách nói rút gọn của thuật ngữcứu) với những cái ngẫu nhiên (cái có thể “hệ thống - lớp học”. * PGS TS, Trường Đại học Joseph Fourier Tính đa dạng và phức tạp trong ** PGS TS, GVC Khoa Toán – Tin học phương thức hoạt động của các yếu tố tác Trường ĐHSP TPHCM động vào hệ thống DH đòi hỏi phải có8Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Claude C. và tgk_____________________________________________________________________________________________________________một mô hình cho phép biểu thị từng phần học (TCTH)3 mà thể chế xem là quantử chủ chốt và những tương tác giữa các trọng.phần tử ấy. Việc xây dựng mô hình phải - Một phân tích tình huống trên lớpdựa vào lí thuyết mà nhà nghiên cứu thừa học (TCTH được dạy và tổ chức DHnhận. (TCDH) được triển khai trong tiết học để Trong cuốn sách song ngữ “Những dạy TCTH đó).yếu tố cơ bản của didactic toán”1 xuất - Một số yếu tố đánh giá TCDH quanbản năm 2009, chúng tôi đã phân tích sát được.nhiều tiết học được quan sát trên lớp từ 1.1. Vấn đề thu thập thông tin khicách tiếp cận của Lí thuyết tình huống quan sát một lớp học bình thường(Brousseau 1986). Trong bài báo này, Thuật ngữ lớp học bình thườngchúng tôi sẽ đề cập đến một cách tiếp cận muốn nói đến một lớp học hoạt độngkhác được hình thành từ Thuyết nhân học bình thường, không có sự tác động củado Chevallard (1991) đặt nền móng. nhà nghiên cứu: khi quan sát lớp học, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuyết nhân học Phân tích giờ học trên lớp Tổ chức toán học Tổ chức dạy học Quan sát lớp học Hoạt động dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 190 0 0 -
154 trang 31 0 0
-
13 trang 29 0 0
-
110 trang 28 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học giáo dục: Phần 1
154 trang 23 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
146 trang 22 0 0
-
Bài giảng Giáo dục học - Nguyễn Đức Thanh
72 trang 22 0 0 -
Tổ chức dạy học và đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Sinh học
12 trang 22 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tâm lí học giáo dục
5 trang 20 0 0