Danh mục

Những dự án thay đổi tình trạng địa cầu Thuật ngữ

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.80 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuật ngữ "geoengineering" có thể hiểu là “những can thiệp kỹ thuật một cách trực tiếp để sửa đổi tình trạng địa cầu theo ý con người cho dễ sống hơn”. Trong một cuộc chạy đua để cứu hành tinh khỏi sự hủy diệt của hiện tượng ấm dần lên toàn cầu, giới khoa học đã đưa ra nhiều biện pháp quyết liệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những dự án thay đổi tình trạng địa cầu Thuật ngữ Những dự án thay đổi tình trạng địa cầuThuật ngữ geoengineering có thể hiểu là“những can thiệp kỹ thuật một cách trực tiếp đểsửa đổi tình trạng địa cầu theo ý con người chodễ sống hơn”.Trong một cuộc chạy đua để cứu hành tinh khỏisự hủy diệt của hiện tượng ấm dần lên toàncầu, giới khoa học đã đưa ra nhiều biện phápquyết liệt.Họ khởi xướng việc đưa những tấm gươngkhổng lồ vào không gian, tạo ra các núi lửa giả,xây dựng những cỗ máy “ăn” carbon!Những kế hoạch như thế thường dễ dàng bị gạtbỏ nhưng mọi chuyện đã khác với nhiều dự ánxuất hiện từ cuối những năm 1970.Núi lửa Pinatubo phun trào nham thạch hồi năm1991. (Ảnh: USGS)Tuy nhiên, phải đến năm2006, geoengineering mới bắt đầu được biếtđến rộng rãi. Nhà hóa học đoạt giải Nobel và làngười bảo vệ tầng ozone Paul Crutzen đã đăngmột bài xã luận khoa học về đề tài này trongchuyên san Climate Change (Biến đổi khí hậu).Và gần đây, các nhà nghiên cứu thuộc Đại họcEast Anglia (Anh) công bố đánh giá toàn diệnđầu tiên về các dự án geoengineering bao quátnhất từng được đưa ra.Đối với mỗi kế hoạch được đề xuất, các nhàkhoa học đều tính toán một giá trị gọi là cưỡngbức bức xạ, một dạng chỉ số được áp dụng choviệc lập mô hình khí hậu để thể hiện ảnh hưởngcủa các yếu tố tự nhiên và nhân tạo đối với Tráiđất.Kể từ khi kỷ nguyên công nghiệp bắt đầu, loàingười chúng ta là nguyên nhân lớn đẩy chỉ sốcưỡng bức bức xạ lên đến 1,6, một giá trị có thểdễ dàng tăng gấp đôi trong tương lai. Mục tiêucủa geoengineering là làm giảm con số đó.Dưới đây là những dự án đáng chú ý nhất dựatrên phương pháp luận của Đại học East Anglia,theo Discovery.Tăng cường tầng mây trên biểnKịch bản này do giáo sư Stephen Salter thuộcĐại học Edinburgh đề xướng bằng cách sửdụng tàu chạy bằng sức gió để phun nước biểnvào không khí nhằm tăng độ tương phản chocác đám mây.Mô hình hóa lý thuyết cho thấy, kỹ thuật này sẽcó hiệu quả nhất trong vùng đại dương mở,cách ly với sự ô nhiễm do con người tạo ra. Độphản xạ tích lũy đủ sẽ hoạt động giống như mộtvành nón rộng che phủ Trái đất.Đại học East Anglia phát hiện ra rằng tăngcường đám mây ở quy mô này sẽ cho ta chỉ sốcưỡng bức bức xạ là -3,71. Tuy nhiên, theonhận định của Naomi Vaughan, một nhà nghiêncứu cùng trường với giáo sư Salter, “có nhữngquan ngại về ảnh hưởng đến tầng ozone”.Ngoài ra, chúng ta cần ít nhất 1.000 tàu biển đểthực hiện công việc này. Ngay cả khi đạt hiệuquả cao nhất, sự phản xạ ánh mặt trời cũng sẽkhó đảo ngược thiệt hại trên diện rộng do sự ấmlên toàn cầu gây ra, chẳng hạn như hiện tượnga-xít hóa trên các đại dương.Phun khí tầng bình lưuTheo cách hiểu đơn giản thì phun khí tầng bìnhlưu là việc các hạt rất nhỏ được xịt vào lớp giữacủa bầu khí quyển Trái đất.Chuyên gia Crutzen đề xuất ý tưởng này nhưmột công cụ khả dĩ trong cuộc chiến chống lạisự ấm lên toàn cầu, lấy cảm hứng từ vụ phuntrào của ngọn núi lửa Pinatubo ở Philippines hồinăm 1991. Pinatubo từng nhả ra những dải trobụi cao hơn 35.000 mét vào trong không khí vàmạnh đến mức làm giảm nhiệt độ trung bìnhtoàn cầu.Để làm được điều này theo cách nhân tạo,chúng ta sẽ cần tới một chuyến bay bằng máybay giống loại dùng cho quân sự hoặc thậm chícả bóng bay để phát tán các hạt khí.Dù Đại học East Anglia đã đánh giá phươngpháp này có cùng các độ cưỡng bức bức xạgiống kế hoạch nước biển là -3,71 nhưng cácnhà khoa học cho rằng nó cũng đem lại nhữngrủi ro tương tự.Gương phản xạ trong không gianĐó chính là những tấm gương khổng lồ trongkhông gian được sử dụng để làm chệch hướngánh sáng mặt trời. Nên biết rằng, chúng ta đã cómột trạm không gian quốc tế, những tàu thămdò trên sao Hỏa và khoảng 8.000 vật thể nhântạo bay quanh Trái đất, do đó, ý tưởng này cũngkhông phải là hoàn toàn xa vời.Đối với lựa chọn này, Đại học East Anglia đãxem xét ý tưởng của chuyên gia thiên văn họcRoger Angel thuộc Đại học Arizona. Angel ướctính rằng chúng ta sẽ cần phải phóng lên hàngngàn tỉ chiếc gương vào không gian để tạothành một chiếc dù che nắng trải rộng hơn160.000 km. Cũng giống như các mô hình phunkhí, gương phản xạ không gian có độ cưỡngbức bức xạ -3,71 nhưng thách thức cũng rấtđáng kể.Công tác hậu cần cho việc phóng số gươngkhổng lồ này có thể mất nhiều thập niên, chi phícũng thuộc loại “trên trời” trong khi các tấmgương có thể cần phải thay thế sau 50 năm.Kế hoạch này cũng sẽ đòi hỏi một cam kếtxuyên thế hệ đầy ấn tượng. Không nản lòng,Angel đã xin tài trợ từ Cơ quan Hàng không vàKhông gian Mỹ và nhà phát minh người Anhđang thử nghiệm với một mẫu thử pháo phónggương quy mô nhỏ.Than củiNhánh cây, phân gà và các loại chất thải hữu cơkhác thường vương vãi khắp nơi, sinh ra khícarbon dioxide khi chúng phân hủy.Chuyển đổi hoàn toàn lượng sinh khối nàythành nhiên liệu vẫn còn là một quá trình nhưngđun vật liệu từ từ có thể biến nó thành một loạithan sinh học được gọi là than ...

Tài liệu được xem nhiều: