Danh mục

Những đường dẫn thuốc vào mắt

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.59 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi bị đau mắt, bệnh nhân có thể nhận thuốc điều trịtừ nhiều đường khác nhau: trực tiếp, uống, tiêm bắp,tiêm dưới da, tiêm tĩnh mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đường dẫn thuốc vào mắt Những đường dẫn thuốcvào mắtKhi bị đau mắt, bệnh nhân có thể nhận thuốc điều trịtừ nhiều đường khác nhau: trực tiếp, uống, tiêm bắp,tiêm dưới da, tiêm tĩnh mạch.Đường trực tiếp- Tra (nhỏ) mắt Thông dụng nhất là đường tra (nhỏ) mắt. Người ta dùng từ ”nhỏ” cho các thuốc nước và từ“tra” cho các thuốc mỡ. Từ “tra” có thể dùng cho cả thuốcmỡ và thuốc nước. Nhưng từ “nhỏ” thì không dùng chothuốc mỡ được (nó có thể nhỏ giọt được đâu mà dùng từnhỏ). Ta dễ hiểu lầm là tra, nhỏ cho nó tiện, đỡ tốn thuốc,đỡ phiền so với đường uống hoặc đường tiêm. Thực rakhông phải như thế. Con mắt có một đặc điểm còn đượcgọi là một lợi thế là kết mạc (tức là niêm mạc mắt) rất dễngấm thuốc. Trừ đường tiêm tĩnh mạch, các đường uống,tiêm bắp, tiêm dưới da, thuốc ngấm vào mắt không ănthua gì so với tra, nhỏ thẳng vào mắt. Chất tetracain tra,nhỏ mắt ngấm vào mắt còn nhanh hơn cả chất đó đemtiêm tĩnh mạch.- Tiêm vào vùng mắtTiêm dưới kết mạc, thuốc ngấm vào giác mạc và phầntrước nhãn cầu tốt hơn nhiều so với tra nhỏ thuốc. Thếnhưng với bệnh của dịch kính, hắc võng mạc thì đườngtiêm dưới kết mạc bị hạn chế tác dụng. Người ta cũngđánh dấu phóng xạ để quan sát. Thí dụ với cortison tiêmdưới kết mạc, đến vành thể mi, sát sau mống mắt và thểthủy tinh, thuốc dừng lại cho nên với các tổn thương củathể mi, dịch kính, hắc võng mạc, phải huy động đếnđường tiêm cạnh nhãn cầu (kim 2,5cm) hoặc hậu nhãncầu (kim xuyên sâu gần 3,5cm). Tất nhiên là các đườngtiêm cạnh nhãn cầu hoặc hậu nhãn cầu thì chỉ có bác sĩchuyên khoa mắt thực hiện.- Đường điện diCòn gọi là ion di. Bệnh nhân mắt hay gọi loại điều trị nàylà “là điện”. Chuyên khoa thì hay dùng từ “chạy điện”. Đâykhông phải là dùng dòng điện để chữa bệnh mắt mà làdùng dòng điện để đưa thuốc đi sâu vào mắt theo nguyênlý điện phân. Với điện di đưa thuốc vào mắt, ta sẽ tẩmnước SO4Zn vào cực điện dương và đặt lên mắt. Phíasau gáy bệnh nhân, tương ứng với vùng mắt ta đặt cựcâm. Cho dòng điện với cường độ an toàn chạy qua chấtkẽm sẽ di rời dung dịch và chạy về phía cực âm sau gáy.Trên đường đi, nó sẽ bị “đánh bẫy” vào các mô mắt, pháthuy tác dụng chữa bệnh. Trong điện di điều trị, có bảngghi rõ thuốc nào cần đặt vào cực nào khi điện di, ta phảidựa theo, không tự đặt một cách tùy tiện được. Điện dithuốc rất có tác dụng. Qua điện di, thuốc ngấm vào mắtcòn nhiều gấp 5 lần tra nhỏ.Các đường khácNgoài các đường trực tiếp nêu trên còn có các đường dẫnthuốc vào mắt khác như uống, tiêm.Các đường tiêm thuốc toàn thânNhiều khi với bệnh mắt nặng, ngoài điện di, tiêm vào mắthoặc tra nhỏ mắt, ta vẫn phải huy động thêm các đườngtiêm dưới da, bắp hoặc tĩnh mạch nhằm đạt hiệu quả tổnglực của chúng.

Tài liệu được xem nhiều: