Danh mục

Những đường hướng xác lập cấu trúc âm vị học

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 456.01 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này là một nghiên cứu tổng quan về các cấu trúc âm vị học trên cứ liệu tiếng Anh nhằm giúp người đọc có cái nhìn khái quát về các đường hướng xác lập các loại cấu trúc âm vị học đa dạng. Kỹ thuật (techniques) nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là các kỹ thuật định tính thông dụng của loại hình nghiên cứu miêu tả như quan sát, phân tích tài liệu, suy luận, phạm trù hóa, hệ thống hóa, khái quát hóa, mô hình hóa, lược đồ hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đường hướng xác lập cấu trúc âm vị họcNHỮNG ĐƯỜNG HƯỚNG XÁC LẬP CẤU TRÚCÂM VỊ HỌCVõ Đại Quang*Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 22 tháng 08 năm 2018Chỉnh sửa ngày 27 tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăngngày 29 tháng 11 năm 2018Tóm tắt: Bài viết này là một nghiên cứu tổng quan về các cấu trúc âm vị học trên cứ liệu tiếng Anhnhằm giúp người đọc có cái nhìn khái quát về các đường hướng xác lập các loại cấu trúc âm vị học đa dạng.Kỹ thuật (techniques) nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là các kỹ thuật định tính thông dụng của loại hìnhnghiên cứu miêu tả như quan sát, phân tích tài liệu, suy luận, phạm trù hóa, hệ thống hóa, khái quát hóa,mô hình hóa, lược đồ hóa. Những vấn đề chính được trình bày trong bài này là: (i) Những cách tiếp cậnchủ yếu trong việc xác lập các cấu trúc âm vị học; (ii) Những điểm mạnh và hạn chế của các đường hướngnghiên cứu cấu trúc âm vị học; (iii) Một số cấu trúc âm vị học được xác lập theo các đường hướng nghiêncứu được trình bày trong bài viết.**Từ khóa: cấu trúc âm vị học, đoạn tính, tự đoạn tính, siêu đoạn tính, ngữ âm học1. Mở đầu12Âm vị học nghiên cứu mặt chức năng,mặt trừu tượng của âm thanh lời nói của conngười. Các cấu trúc âm vị học thể hiện hiểubiết của nhà nghiên cứu về âm thanh lời nóinhư một hệ thống ký hiệu. Cùng với sự bùngnổ thông tin trong các lĩnh vực nghiên cứu,âm vị học hiện đại đã có những bước tiến dàitrong việc hiểu biết về mối liên hệ giữa cáchình thái ngữ âm (phonetic forms) xuất hiệntrên bề nổi của diễn ngôn và các hình thái nền,hình thái âm vị học (underlying forms) củangôn ngữ. Những hiểu biết này đặt ra nhiềuthay đổi trong cách tiếp cận các vấn đề âm vịhọc, đặc biệt là những vấn đề liên quan đếncác kiểu cấu trúc âm vị học. Ở mức độ nhấtđịnh, sự đa dạng, phong phú của các kiểu cấutrúc âm vị học được xác lập theo các đường ĐT.: 84-903410341 Email: vodaiquang8@gmail.com** Bài viết này đã được chỉnh sửa trên cơ sở báo cáo đãtrình bày tại Hội thảo quốc tế Nghiên cứu liên ngànhvề ngôn ngữ và giảng dạy ngôn ngữ lần thứ IV ở Huế,tháng 10 năm 2018.*hướng nghiên cứu khác nhau gây cản trở đốivới người học trong việc hiểu thấu đáo cơ sở,tiêu chí của việc xác lập các loại hình cấu trúcâm vị học đa dạng. Bài viết này, ở mức độ vàphạm vi có thể, là một nghiên cứu tổng quannhằm tường minh hóa, hệ thống hóa, kháiquát hóa giúp người học có cái nhìn tổng thểvề các đường hướng nghiên cứu âm vị học,giúp trả lời câu hỏi: Tại sao các cấu trúc âmvị học lại được xác lập với hình hài như vậy?Đây cũng là giá trị thực tiễn của bài viết.2. Cơ sở lý luậnViệc xác lập các cấu trúc âm vị họcnhư là hình thức tường minh hóa hiểu biếtvề công năng, hoạt động của âm thanh lờinói (speech sounds), ở phương diện nhấtđịnh, phụ thuộc vào cách tiếp cận nhữngmối liên hệ này. Cho đến nay, học viêncao học, nghiên cứu sinh chuyên ngànhAnh ngữ học và các các nhà nghiên cứuthường quen với cách tiếp cận của Âm vịhọc đoạn tính (segmental phonology). Đãcó nhiều kiểu loại cấu trúc âm vị học đượcxác lập theo đường hướng này. Tuy nhiên,Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số 6 (2018) 60-70trong nhiều tài liệu âm vị học hiện thời,ngoài cách tiếp cận đoạn tính, việc xác lậpcác cấu trúc âm vị học còn được thực hiệntheo hai đường hướng khác của Âm vị họcphi tuyến tính (non-linear phonology). Haiđường hướng này là: tiếp cận siêu đoạn tính(suprasegmental) và tiếp cận tự đoạn tính(autosegmental). Bài viết này, trên cơ sở cáctài liệu tham khảo, bàn về những điểm mạnhvà hạn chế của ba cách tiếp cận sau đây đốivới việc xác lập các cấu trúc âm vị học: tiếpcận đoạn tính (segmental), tiếp cận theođường hướng tự đoạn tính (autosegmental)và tiếp cận siêu đoạn tính (suprasegmental).Cơ sở lý luận trực tiếp của bài viết là các lýthuyết về mối quan hệ giữa hình thái hiệnthực hóa, hình thái ngữ âm và hình thái trừutượng, hình thái âm vị học của ngôn ngữ.3. Phương pháp nghiên cứuBài viết này sử dụng các kỹ thuật(techniques) định tính thông dụng của nghiêncứu miêu tả như quan sát, phân tích tài liệu,suy luận, phạm trù hóa, hệ thống hóa, kháiquát hóa, mô hình hóa, lược đồ hóa.Nguồn ngữ liệu phân tích được lựa chọnđể minh họa cho các luận điểm liên quan đếncác vấn đề cụ thể của bài báo được lấy từ cácví dụ trong các sách nghiên cứu âm vị học củaMike Davenport, Peter Ladefoged, RobertLadd, Andrew Spencer và trong các giáo trìnhtiếng Anh có băng ghi âm đính kèm.4. Kết quả nghiên cứu tổng quan4.1. Đường hướng âm vị học đoạn tínhÂm vị học đoạn tính nhìn nhận rằngcác âm đoạn là tách bạch với nhau và tồn tạisự tương ứng 1 - 1 giữa âm đoạn và đặc tínhcủa âm đoạn. Sau đây là cách nhìn nhận củađường hướng đoạn tính đối với các kiểu cấutrúc âm vị học.Trong cấu trúc âm vị học đoạn tính,yếu tố âm vị học nhỏ nhất là đặc tính khu61biệt lưỡng phân (binary distinctive feature).Những tập hợp hỗn nhập cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: