Những giá trị của luật tục về đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai vùng Tây Nguyên
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 819.42 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cung cấp một góc nhìn về luật tục các dân tộc Tây Nguyên điều chỉnh mối quan hệ liên quan tới đất đai cũng như các cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai truyền thống và rút ra những giá trị đáng tham khảo phục vụ cho việc giải quyết một cách hiệu quả các tranh chấp đất đai có liên quan tới dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giá trị của luật tục về đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai vùng Tây Nguyên NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (1) TÔ VĂN HOÀ * Tóm tắt: Tình trạng tranh chấp đất đai ở vùng Tây Nguyên trong những năm vừa qua diễn ra hết sức gay gắt, trong đó có nhiều tranh chấp liên quan tới đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ - nhóm dân cư chiếm số lượng thứ hai ở khu vực này hiện nay. Bài viết cung cấp một góc nhìn về luật tục các dân tộc Tây Nguyên điều chỉnh mối quan hệ liên quan tới đất đai cũng như các cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai truyền thống và rút ra những giá trị đáng tham khảo phục vụ cho việc giải quyết một cách hiệu quả các tranh chấp đất đai có liên quan tới dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên trong giai đoạn hiện nay. Các giá trị đó bao gồm: đề cao tinh thần hoà giải giữa hai bên; đề cao uy tín của người phân xử; coi trọng lí lẽ, chứng cứ trong phân xử; quá trình phân xử tranh chấp luôn thể hiện tính khách quan, trung thực, công khai và minh bạch. Từ khoá: Luật tục, Tây Nguyên, tranh chấp đất đai Nhận bài: 12/4/2020 Hoàn thành biên tập: 04/6/2020 Duyệt đăng: 03/7/2020 VALUES OF CUSTOMARY LAW ON LAND AND LAND DISPUTE RESOLUTION IN THE CENTRAL HIGHLANDS OF VIETNAM Abstract: During the recent years, land conflicts have been going on with elevating complexity in the Central Highlands of Vietnam, in which many concern local ethnic minorities, the second largest population group in this region. The paper provides a perspective on the customary law of ethnic groups of the Central Highlands which regulate land relationships as well as traditional land dispute resolution mechanisms and draws some useful lessons to efffectively resolve land disputes involving ethnic people in the Central Highlands at present. Those useful lessons include: appreciation of the spirit of mediation between disputing parties; respect for reputation of the mediator; respect for reasoning and evidence during the course of dispute resolution; and the objectivity, honesity, transparency and publicity of the dipute resolution mechanisms. Keywords: Customary law; the Central Highlands; land dispute Received: Apr 12th, 2020; Editing completed: June 4th, 2020; Accepted for publication: July 3rd, 2020 N * Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: tovanhoa@hlu.edu.vn (1). Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ N ói tới luật tục Tây Nguyên là nói tới luật tục của đồng bào các dân tộc thiểu số tại chỗ lớn như Ba Na, Ê Đê, Gia Rai. đề tài “Nghiên cứu giải quyết tình trạng tranh chấp Luật tục bao gồm các quy tắc, tập tục điều đất đai bảo đảm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong bối cảnh hiện nay” (TN18/X07) thuộc chỉnh mọi mặt của đời sống xã hội trong một Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước “Khoa học và cộng đồng người dân tộc. Các quy tắc này công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tây được hình thành dưới dạng những câu hát Nguyên trong liên kết vùng và hội nhập quốc tế” (KHCN-TN/16-20). được khẩu truyền từ đời này qua đời khác và (1). Buôn Krông Tuyết Nhung, Luật tục Bahnar, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2019, tr. 130 - 135. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 30 (1). Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng, Sở hữu và sử dụng đất đai ở các tỉnh Tây Nguyên, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 43; Nguyễn Quang Tuyến, “Vai trò của luật tục Bahnar, Jrai trong quản lí NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI được duy trì bởi những người có uy tín trong làng sở tại. Tất cả các loại đất từ đất canh cộng đồng. Một phần của các quy tắc này tác, đất rừng khai thác, đất thiêng, đất sinh điều chỉnh về vấn đề sở hữu, sử dụng đất đai hoạt chung... và tài nguyên thiên nhiên trong cùng với các phương thức giải quyết tranh phạm vi đất đó đều thuộc sở hữu chung của chấp khi có vi phạm. Không thể phủ nhận buôn làng. Chủ thể của sở hữu chung ở đây rằng, vai trò của luật tục trong giai đoạn hiện thường là một buôn làng hoặc trong những nay không còn được như xưa bởi sự pha trộn trường hợp cụ thể một số loại đất rừng trong phân bổ dân số giữa các nhóm dân tộc thiêng có thể sở hữu chung của một số buôn thiểu số tại chỗ và các nhóm sắc tộc khác làng có vị trí liền kề nhau. Trong mọi trường trên cùng một địa bàn là rất lớn. Mặc dù vậy, hợp, chủ thể tối cao sở hữu đất đai luôn là ở những nơi cộng đồng dân tộc thiểu số sinh cộng đồng chứ không phải cá nhân cụ thể. sống một cách khá thuần nhất thì vai trò của Đây là điểm đặc thù trong quan niệm sở hữu luật tục vẫn còn phát huy tác dụng, đặc biệt đất đai của luật tục Tây Nguyên.(3) khi xảy ra tranh chấp giữa những thành viên Chủ sở hữu cao nhất của đất đai theo của cộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ thì quan niệm của luật tục các dân tộc thiểu số luật tục vẫn được sử dụng làm căn cứ giải tại chỗ Tây Nguyên - Cộng đồng là khái quyết.(2) Hơn nữa, luật tục cũng là sự phản niệm rộng và trừu tượng, đó là sự kết nối ánh quan niệm của đồng bào dân tộc thiểu số thiêng liêng giữa các thế hệ từ ông, bà tổ tiên ngàn đời nay về các quan hệ xã hội, trong đó trước đây truyền lại qua các thế hệ dân cư có quan hệ với đất đai, về sở hữu và sử dụng sinh sống trong buôn làng. Ở góc độ đó, tập đất đai. Với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giá trị của luật tục về đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai vùng Tây Nguyên NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (1) TÔ VĂN HOÀ * Tóm tắt: Tình trạng tranh chấp đất đai ở vùng Tây Nguyên trong những năm vừa qua diễn ra hết sức gay gắt, trong đó có nhiều tranh chấp liên quan tới đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ - nhóm dân cư chiếm số lượng thứ hai ở khu vực này hiện nay. Bài viết cung cấp một góc nhìn về luật tục các dân tộc Tây Nguyên điều chỉnh mối quan hệ liên quan tới đất đai cũng như các cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai truyền thống và rút ra những giá trị đáng tham khảo phục vụ cho việc giải quyết một cách hiệu quả các tranh chấp đất đai có liên quan tới dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên trong giai đoạn hiện nay. Các giá trị đó bao gồm: đề cao tinh thần hoà giải giữa hai bên; đề cao uy tín của người phân xử; coi trọng lí lẽ, chứng cứ trong phân xử; quá trình phân xử tranh chấp luôn thể hiện tính khách quan, trung thực, công khai và minh bạch. Từ khoá: Luật tục, Tây Nguyên, tranh chấp đất đai Nhận bài: 12/4/2020 Hoàn thành biên tập: 04/6/2020 Duyệt đăng: 03/7/2020 VALUES OF CUSTOMARY LAW ON LAND AND LAND DISPUTE RESOLUTION IN THE CENTRAL HIGHLANDS OF VIETNAM Abstract: During the recent years, land conflicts have been going on with elevating complexity in the Central Highlands of Vietnam, in which many concern local ethnic minorities, the second largest population group in this region. The paper provides a perspective on the customary law of ethnic groups of the Central Highlands which regulate land relationships as well as traditional land dispute resolution mechanisms and draws some useful lessons to efffectively resolve land disputes involving ethnic people in the Central Highlands at present. Those useful lessons include: appreciation of the spirit of mediation between disputing parties; respect for reputation of the mediator; respect for reasoning and evidence during the course of dispute resolution; and the objectivity, honesity, transparency and publicity of the dipute resolution mechanisms. Keywords: Customary law; the Central Highlands; land dispute Received: Apr 12th, 2020; Editing completed: June 4th, 2020; Accepted for publication: July 3rd, 2020 N * Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: tovanhoa@hlu.edu.vn (1). Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ N ói tới luật tục Tây Nguyên là nói tới luật tục của đồng bào các dân tộc thiểu số tại chỗ lớn như Ba Na, Ê Đê, Gia Rai. đề tài “Nghiên cứu giải quyết tình trạng tranh chấp Luật tục bao gồm các quy tắc, tập tục điều đất đai bảo đảm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong bối cảnh hiện nay” (TN18/X07) thuộc chỉnh mọi mặt của đời sống xã hội trong một Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước “Khoa học và cộng đồng người dân tộc. Các quy tắc này công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tây được hình thành dưới dạng những câu hát Nguyên trong liên kết vùng và hội nhập quốc tế” (KHCN-TN/16-20). được khẩu truyền từ đời này qua đời khác và (1). Buôn Krông Tuyết Nhung, Luật tục Bahnar, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2019, tr. 130 - 135. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 30 (1). Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng, Sở hữu và sử dụng đất đai ở các tỉnh Tây Nguyên, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 43; Nguyễn Quang Tuyến, “Vai trò của luật tục Bahnar, Jrai trong quản lí NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI được duy trì bởi những người có uy tín trong làng sở tại. Tất cả các loại đất từ đất canh cộng đồng. Một phần của các quy tắc này tác, đất rừng khai thác, đất thiêng, đất sinh điều chỉnh về vấn đề sở hữu, sử dụng đất đai hoạt chung... và tài nguyên thiên nhiên trong cùng với các phương thức giải quyết tranh phạm vi đất đó đều thuộc sở hữu chung của chấp khi có vi phạm. Không thể phủ nhận buôn làng. Chủ thể của sở hữu chung ở đây rằng, vai trò của luật tục trong giai đoạn hiện thường là một buôn làng hoặc trong những nay không còn được như xưa bởi sự pha trộn trường hợp cụ thể một số loại đất rừng trong phân bổ dân số giữa các nhóm dân tộc thiêng có thể sở hữu chung của một số buôn thiểu số tại chỗ và các nhóm sắc tộc khác làng có vị trí liền kề nhau. Trong mọi trường trên cùng một địa bàn là rất lớn. Mặc dù vậy, hợp, chủ thể tối cao sở hữu đất đai luôn là ở những nơi cộng đồng dân tộc thiểu số sinh cộng đồng chứ không phải cá nhân cụ thể. sống một cách khá thuần nhất thì vai trò của Đây là điểm đặc thù trong quan niệm sở hữu luật tục vẫn còn phát huy tác dụng, đặc biệt đất đai của luật tục Tây Nguyên.(3) khi xảy ra tranh chấp giữa những thành viên Chủ sở hữu cao nhất của đất đai theo của cộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ thì quan niệm của luật tục các dân tộc thiểu số luật tục vẫn được sử dụng làm căn cứ giải tại chỗ Tây Nguyên - Cộng đồng là khái quyết.(2) Hơn nữa, luật tục cũng là sự phản niệm rộng và trừu tượng, đó là sự kết nối ánh quan niệm của đồng bào dân tộc thiểu số thiêng liêng giữa các thế hệ từ ông, bà tổ tiên ngàn đời nay về các quan hệ xã hội, trong đó trước đây truyền lại qua các thế hệ dân cư có quan hệ với đất đai, về sở hữu và sử dụng sinh sống trong buôn làng. Ở góc độ đó, tập đất đai. Với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tranh chấp đất đai Luật tục về đất đai Giải quyết tranh chấp đất đai Quyền sở hữu và sử dụng đất đai Quản lí sử dụng đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 80 0 0
-
TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI: HẦU HẾT SAI SÓT ĐỀU LIÊN QUAN ĐẾN CHỨNG CỨ
3 trang 32 0 0 -
Bài giảng Pháp luật môi trường - đất đai – Chương 5: Giải quyết tranh chấp về môi trường - đất đai
11 trang 32 0 0 -
36 trang 32 0 0
-
31 trang 31 0 0
-
Quyết định số: 31/2015/QĐ-UBND tỉnh Bình Thuận
10 trang 31 0 0 -
11 trang 30 0 0
-
Đất đai hàng hóa và vấn đề quản lý thị trường đất đai - Nguyễn Mạnh Khang
8 trang 30 0 0 -
12 trang 29 0 0
-
Thực tiễn áp dụng pháp luật về tranh chấp 'bán đất không bán nhà' qua một số vụ án (LS. Vũ Văn Đoàn)
14 trang 27 0 0