Danh mục

Những giá trị nổi bật về quyền con người của hiến pháp năm 1946 và sự kế thừa phát triển trong Hiến pháp năm 2013

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 321.31 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích những quy định của Hiến pháp 1946 về quyền công dân và sự kế thừa phát triển trong Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam. Có thể khẳng định trong lịch sử lập hiến ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay đỉnh cao của tinh thần tôn trọng đề cao quyền con người vẫn là bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giá trị nổi bật về quyền con người của hiến pháp năm 1946 và sự kế thừa phát triển trong Hiến pháp năm 2013Tạp chí Kho h c: u t h c T p 332 (2017) 33-40hững giá trị nổi b t về quyền con người củ iến pháp năm1946 và sự kế thừ phát triển trong iến pháp năm 2013Vũ Công i o*, guyễn Thuỳ DươngKhoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Namh n ngày 12 tháng 4 năm 2017Chỉnh sử ngày 30 tháng 05 năm 2017; Chấp nh n đăng ngày 28 tháng 6 năm 2017Tóm tắt: Bài viết phân tích những quy định củ iến pháp 1946 về quyền công dân và sự kế thừphát triển trong iến pháp năm 2013 củ Việtm. Chế định nghĩ vụ và quyền lợi công dântrong iến pháp 1946 được xây dựng theo cách tiếp c n mở và rất kho h c kết hợp hài hoà giữnhững giá trị tiến bộ củ văn minh phương Tây với những tư tưởng và điều kiện hoàn cảnh đặcthù củ dân tộc Việtm ở thời kỳ đó. iến pháp năm 2013 đã kế thừ và phát triển những tưtưởng cơ bản về quyền con người trong iến pháp năm 1946 nhưng chư triệt để thể hiện ở việcchư xác định việc bảo vệ bảo đảm quyền con người như là một trong các nguyên tắc nền tảngcủ việc xây dựng iến pháp. Vì v y có thể khẳng định trong lịch sử l p hiến ở Việt m cho đếnthời điểm hiện n y đỉnh c o củ tinh thần tôn tr ng đề c o quyền con người vẫn là bản iến phápđầu tiên năm 1946.Từ khóa: Quyền con người quyền công dâniến pháp 19461. Quyền công dân trong Hiến pháp năm 1946iến pháp 2013 Việt Nam.một s điều khoản khác). ây là lần đầu tiêntrong lịch sử Việt m các quyền củ công dânđược iến pháp – đạo lu t cơ bản củ qu c gi– ghi nh n và bảo đảm. Việc ghi nh n cácquyền trong iến pháp năm 1946 có thể coi làsự kết n i từ việc đề c o nhân quyền trongTuyên ngôn độc l p năm 1945 với đoạn mởđầu trích dẫn bản Tuyên ngôn độc l p củ oKỳ năm 1776: “Tất cả m i người đều sinh r cóquyền bình đẳng. Tạo hó cho h những quyềnkhông i có thể xâm phạm được; trong nhữngquyền ấy có quyền được s ng quyền tự do vàquyền mưu cầu hạnh phúc” [1, 128].uyền công dân là vấn đề được đề c o mộtcách đặc biệt trong iến pháp 1946 hơn tất cảcác iến pháp về s u củ Việtm. iều đótrước hết thể hiện ở việc chế định về quyền vànghĩ vụ củ công dân trong iến pháp nămiến pháp năm 1946 được u c hội khó Ithông qu tại kỳ h p thứ 2 ngày 8/11/1946. âylà bản iến pháp đầu tiên trong lịch sử củnước Việt m có v i trò chính thức hó chínhquyền mới củ nhân dân khẳng định nền độcl p củ dân tộc và chủ quyền củ đất nước s uhơn nhiều năm bị thực dân Pháp đô hộ ghinh n và bảo vệ các quyền cơ bản củ công dân.Bản iến pháp gồm 7 Chương với 70 iềutrong đó các quyền và nghĩ vụ củ công dânđược quy định t p trung tại Chương II với 18iều (ngoài r còn được thể hiện rải rác trong_______Tác giả liên hệ. T.: 84-912105803.Email: giaovc@vnu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.40813334V.C. Giao, N.T. Dương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 2 (2017) 33-401946 được đặt ở Chương II chỉ s u quy định vềchính thể và trước cả quy định về các cơ qu nquyền lực nhà nước. Vị trí tr ng tr ng nàykhông được tiếp tục duy trì trong các iến pháp1959, 1980, 1992 mà chỉ được tái l p trongiến pháp năm 2013. Tuy nhiên qu n tr nghơn ời nói đầu củiến pháp năm 1946khẳng định việc đảm bảo các quyền tự do dânchủ là một trong b nguyên tắc làm nền tảngcho việc xây dựng bản iến pháp này (cùng vớih i nguyên tắc khác là oàn kết toàn dânkhông phân biệt gi ng nòi gái tr i gi i cấp tôngiáo và Thực hiện chính quyền mạnh mẽ vàsáng su t củ nhân dân). Các iến pháp về s ucủ nước t (1959 1980, 1992, 2013) đềukhông quy định nguyên tắc đó. ời nói đầu củiến pháp 1959 1980, 1992 chỉ quy địnhquyền và nghĩ vụ củ công dân là một trongcác nội dung được hiến định, trong khi iếnpháp 2013 không đề c p cụ thể đến vấn đề này.Các quyền lợi củ công dân được ghi nh nvà bảo vệ trong Chương II iến pháp năm 1946trải rộng trên tất cả các lĩnh vực dân sự chínhtrị kinh tế xã hội văn hó b o gồm cả cácquyền cá nhân và quyền củ nhóm. hữngquyền cá nhân b o gồm:quyền bình đẳng vềchính trị kinh tế văn hoá và bình đẳng trướcpháp lu t ( iều 6 iều 7 iều 9); quyền đượcth m gi chính quyền và công cuộc kiến qu c( iều 7); quyền tự do ngôn lu n ( iều 10)quyền tự do xuất bản ( iều 10) quyền tự do tổchức và hội h p ( iều 10) quyền tự do tínngưỡng ( iều 10) quyền tự do cư trú đi lạitrong nước và r nước ngoài ( iều 10); quyềnkhông bị bắt bớ gi m cầm tuỳ tiện ( iều 11);quyền không bị xâm phạm trái pháp lu t vàonhà ở và thư tín ( iều 11); quyền bầu cử và ứngcử ( iều 18); quyền bãi miễn đại biểu do mìnhbầu r ( iều 20); quyền phúc quyết iến phápvà những việc qu n hệ đến v n mệnh qu c gi( iều 21); quyền tư hữu tài sản ( iều 12);quyền h c t p ( iều 15). Bên cạnh các quy địnhđã nêu quyền cá nhân còn được quy định tạimột s điều khoản tại Chương VI (Cơ qu n tưpháp) củiến pháp năm 1946 b o gồm:quyền được xét xử công kh i trừ những trườnghợp đặc biệt ( iều 67); quyền củ bị cáo tự bàochữ hoặc n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: