Danh mục

Những hạn chế của vua Càn Long trong thời kì cầm quyền (1735 – 1796)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 418.56 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Càn Long là vị vua thứ 4 của nhà Thanh - triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc. Trong suốt hơn 60 năm trị vì, bên cạnh những công lao, Càn Long cũng phạm phải không ít những sai lầm, chính sách cai trị đất nước vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế: Khống chế về văn hóa tư tưởng, phát động chiến tranh xâm lược phi nghĩa, tiến hành những chuyến tuần du tốn kém, thực hiện chính sách đóng cửa trong quan hệ với phương Tây và dung túng cho tên gian thần Hòa Thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những hạn chế của vua Càn Long trong thời kì cầm quyền (1735 – 1796) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 64 (4/2019) No. 64 (4/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn NHỮNG HẠN CHẾ CỦA VUA CÀN LONG TRONG THỜI KÌ CẦM QUYỀN (1735 – 1796) Limitations of the Qianlong Emperor during his reign (1735 – 1796) Nguyễn Thị Thơm Trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An Tóm tắt Càn Long là vị vua thứ 4 của nhà Thanh - triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc. Trong suốt hơn 60 năm trị vì, bên cạnh những công lao, Càn Long cũng phạm phải không ít những sai lầm, chính sách cai trị đất nước vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế: khống chế về văn hóa tư tưởng, phát động chiến tranh xâm lược phi nghĩa, tiến hành những chuyến tuần du tốn kém, thực hiện chính sách đóng cửa trong quan hệ với phương Tây và dung túng cho tên gian thần Hòa Thân. Những hạn chế trong chính sách cai trị đã để lại những hậu quả nặng nề cho lịch sử Trung Quốc. Đặc biệt, trong giai đoạn từ giữa thời kì Càn Long trở về sau, chế độ phong kiến Mãn Thanh ngày càng bộc lộ rõ sự khủng hoảng, thối nát và lạc hậu. Từ khóa: Càn Long, Quang Trung, Triều Thanh Abstract Qianlong is the fourth Emperor of the Qing Dynasty - the last feudal dynasty in Chinese history. During more than 60 years of reign, apart from the merits, Qianlong also committed many mistakes, policies to govern the country still had many limitations: restraining cultural ideology, mobilizing unjust invasion war, taking expensive cruises, implementing closure policy in relationship with the West, and tolerating the dishonest mandarin called Hešen. Restrictions in governing policy have left serious consequences for Chinese history. Esspecially, during the period from the middle of the Qianlong reign, the feudal Manchu regime was increasingly opposed to the crisis, corruption and backwardness. Keywords: Qianlong, Quang Trung, Qing Dynasty 1. Đặt vấn đề mình, Càn Long đã thi hành nhiều chính Trong lịch sử tồn tại của nhà Thanh, sách tiến bộ, tạo ra bước phát triển nhất thời kì cầm quyền của ba vị vua Khang Hy, định về kinh tế - xã hội ở Trung Quốc. Ung Chính, Càn Long, được xem là thời kì Về chính trị, Càn Long có công trong “Thịnh Thế”. Trong hơn 100 năm “Thịnh việc củng cố, phát triển sự thống nhất thế” đó, thời gian cai trị của Vua Càn Long Trung Quốc với việc hoàn thành cải cách đã chiếm 60 năm (1735 – 1796), đó là thể chế hành chính đối với vùng Tân quãng thời gian được xem là thịnh trị nhất Cương, Tây Tạng, tăng cường sự quản lí của Trung Quốc. Trong thời gian trị vì của đối với các vùng này, tạo ra sự ổn định Email: thom20695@gmail.com 113 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 64 (4/2019) trong nội bộ Trung Quốc. Về kinh tế, Càn khoảng nửa thời gian đầu. Giai đoạn nửa Long đã ban hành nhiều chính sách khuyến sau của thời kì Càn Long, tình hình chính khích phát triển nông nghiệp. Mặt khác, trị, kinh tế, xã hội của nhà Thanh càng ông cũng quan tâm đến phát triển thương bộc lộ rõ sự khủng hoảng. Nguyên nhân mại. Về văn hóa, Càn Long đã có công chủ quan quyết định xuất phát từ những trong việc tổ chức biên soạn bộ Tứ khố chính sách cai trị và thái độ của Càn toàn thư – bộ sách lớn nhất trong triều đại Long. Càn Long đã thi hành một số chính nhà Thanh, cũng như trong lịch sử Trung sách sai lầm khiến cho tình hình nhà Quốc. Bộ Tứ khố toàn thư trở thành điểm Thanh trở nên khủng hoảng, suy yếu. Đó hội tụ của di sản văn hóa tư tưởng từ cổ đại chính là những hạn chế của Càn Long đến cận đại Trung Quốc, làm cho rất nhiều trong thời gian cầm quyền. sách cổ có giá trị được bảo tồn và lưu 2. Nội dung truyền. Về chế độ thi cử, tuyển chọn quan 2.1. Thực hiện chính sách khống chế lại, Càn Long đặc biệt coi trọng việc tuyển về văn hóa, tư tưởng chọn nhân tài qua thi cử. Để kiểm tra chất Nhà Thanh là một vương triều ngoại lượng quan lại trong triều, Càn Long quy tộc thống trị ở Trung Quốc gần ba thế kỉ định định kỳ ba năm tiến hành sát hạch (1644- 1911). Vì vậy, các ông vua nhà quan lại một lần. Trong nhữn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: