Những hạn chế trong tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ghiên cứu sử dụng kỹ thuật hồi quy logit/probit để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến xác suất hồ sơ xin vay vốn của doanh nghiệp được ngân hàng chấp nhận. Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu được trích xuất từ mẫu điều tra 301 doanh nghiệp hoạt động trên ba địa bàn Hà Nội. Kết quả khảo sát thực địa cho thấy chỉ có 57,81% các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát tiếp cận được nguồn tín dụng từ ngân hàng. Lý do chủ yếu khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng là do doanh nghiệp không đủ tài sản đảm bảo và khó khăn trong việc xây dựng tính khả thi của dự án vay vốn. Bên cạnh các trở ngại tiếp cận tín dụng ngân hàng xuất phát từ nội tại của doanh nghiệp còn có các trở ngại nảy sinh từ phía ngân hàng. Kết quả ước lượng thực nghiệm cũng chỉ ra những yếu tố tác động mạnh đến xác suất hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp được ngân hàng chấp nhận đó là: tài sản thế chấp, quy mô của doanh nghiệp, chi phí phi chính thức hay chí phí lót tay, quà tặng, kết quả hoạt động kinh doanh và chi trả lãi cao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những hạn chế trong tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà NộiNHỮNG HẠN CHẾ TRONG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng1 PGS. TS. Hà Quỳnh Hoa2 CN. Trần Thu Hương3 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt: Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật hồi quy logit/probit để xác định các yếu tố ảnhhưởng đến xác suất hồ sơ xin vay vốn của doanh nghiệp được ngân hàng chấp nhận. Sốliệu được sử dụng trong nghiên cứu được trích xuất từ mẫu điều tra 301 doanh nghiệphoạt động trên ba địa bàn Hà Nội. Kết quả khảo sát thực địa cho thấy chỉ có 57,81%các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát tiếp cận được nguồn tín dụng từ ngân hàng. Lýdo chủ yếu khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng là do doanh nghiệp không đủ tài sản đảmbảo và khó khăn trong việc xây dựng tính khả thi của dự án vay vốn. Bên cạnh các trởngại tiếp cận tín dụng ngân hàng xuất phát từ nội tại của doanh nghiệp còn có các trởngại nảy sinh từ phía ngân hàng. Kết quả ước lượng thực nghiệm cũng chỉ ra nhữngyếu tố tác động mạnh đến xác suất hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp được ngân hàngchấp nhận đó là: tài sản thế chấp, quy mô của doanh nghiệp, chi phí phi chính thức haychí phí lót tay, quà tặng, kết quả hoạt động kinh doanh và chi trả lãi cao... Đồng thời,trong quá trình xử lý các hồ sơ vay, vẫn tồn tại sự phân biệt đối xử khác nhau giữa cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) và các doanh nghiệp lớn. Từ các kết quả thựcnghiệm, nghiên cứu đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn củacác doanh nghiệp DNNVV bao gồm các yếu tố liên quan về môi trường thể chế đếnnăng lực quản lý và quản trị tài chính doanh nghiệp. Từ khóa: Khả năng tiếp cận vốn, DNNVV, Hà Nội 1. Giới thiệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân mà trong đó chủ yếu là cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đã và đang đóng góp một phần không nhỏ1 Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân, email: Hungnv.neu@gmail.com2 Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân, email: hoahq@neu.edu.vn3 Học viên cao học MDE23, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 59vào quá trình phát triển kinh tế ở cả các nước phát triển và đang phát triển. Sựphát triển của các DNNVV không chỉ giúp tạo ra nhiều việc làm cho xã hội màcòn thúc đẩy quá trình đổi mới sáng tạo, gia tăng xuất khẩu, xóa đói giảmnghèo… Ở các nước thu nhập thấp, các doanh nghiệp hầu như đều có quy mônhỏ nhưng lại là nơi thu hút phần lớn lực lượng lao động của nền kinh tế. Khoảng80-90% doanh nghiệp ở Châu Á là doanh nghiệp nhỏ và thu hút khoảng 50-80%tổng số việc làm (Tambunan, 2008). Các DNNVV tạo ra nhiều việc làm hơn sovới các doanh nghiệp lớn (De Kok và cộng sự, 2011). Báo cáo của ASEAN(2011) cho thấy các DNNVV chiếm hơn 92% tổng số doanh nghiệp ở tất cả cácnước thành viên của Hiệp hội. Các doanh nghiệp này tạo ra một số lượng việclàm đáng kể khoảng 56% ở Malaysia; 97% ở Indonesia và đóng góp vào khoảng60% GDP ở Singapore; 56,63% ở Indonesia và khoảng 20% đến 40% ở các nướcĐông Nam Á khác. Ngân hàng Thế giới (2015) cho thấy hơn 50% DNNVV trên thế giới, coitrở ngại chính cho sự tăng trưởng của họ là thiếu vốn. Tình hình còn tồi tệ hơn ởnhiều nước đang phát triển bởi các doanh nghiệp không tiếp cận được các nguồnvốn do không đáp ứng được các yêu cầu về tài sản thế chấp, thiếu kỹ năng quảnlý, cấu trúc thị trường không hiệu quả, mạng lưới hạn chế, môi trường kinhdoanh không thuận lợi và phải đối mặt với chi phí hành chính cao. Cải thiện khảnăng tiếp cận tài chính hoặc tín dụng ngân hàng có thể là chìa khóa để vượt quanhững trở ngại này. Việt Nam được đánh giá đã thành công trong việc chuyển nền kinh tế kếhoạch sang nền kinh tế định hướng thị trường từ năm 1986. Tuy nhiên, trong mộtthời gian dài với quan điểm “Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể là nền tảng củanền kinh tế quốc dân”4, điều này đã đem lại những đặc quyền cho khu vực kinhtế nhà nước và các doanh nghiệp trong khu vực này đã nắm quyền chi phối phầnlớn tài nguyên của nền kinh tế bao gồm đất đai, khoáng sản, tín dụng, ưu đãichính sách... từ đó tạo ra các rào cản tiếp cận các yếu tố sản xuất, đặc biệt là vốnđối với khu vực kinh tế tư nhân. Đến Nghị quyết Trung ương 5 khóa XII (2017)đã xác định “phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng củanền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Đây là một định hướngquan trọng trong việc tháo gỡ được các rào cản của các doanh nghiệp tư nhân ở4 Đại học Đảng lần thứ VII năm 1991 60 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những hạn chế trong tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà NộiNHỮNG HẠN CHẾ TRONG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng1 PGS. TS. Hà Quỳnh Hoa2 CN. Trần Thu Hương3 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt: Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật hồi quy logit/probit để xác định các yếu tố ảnhhưởng đến xác suất hồ sơ xin vay vốn của doanh nghiệp được ngân hàng chấp nhận. Sốliệu được sử dụng trong nghiên cứu được trích xuất từ mẫu điều tra 301 doanh nghiệphoạt động trên ba địa bàn Hà Nội. Kết quả khảo sát thực địa cho thấy chỉ có 57,81%các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát tiếp cận được nguồn tín dụng từ ngân hàng. Lýdo chủ yếu khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng là do doanh nghiệp không đủ tài sản đảmbảo và khó khăn trong việc xây dựng tính khả thi của dự án vay vốn. Bên cạnh các trởngại tiếp cận tín dụng ngân hàng xuất phát từ nội tại của doanh nghiệp còn có các trởngại nảy sinh từ phía ngân hàng. Kết quả ước lượng thực nghiệm cũng chỉ ra nhữngyếu tố tác động mạnh đến xác suất hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp được ngân hàngchấp nhận đó là: tài sản thế chấp, quy mô của doanh nghiệp, chi phí phi chính thức haychí phí lót tay, quà tặng, kết quả hoạt động kinh doanh và chi trả lãi cao... Đồng thời,trong quá trình xử lý các hồ sơ vay, vẫn tồn tại sự phân biệt đối xử khác nhau giữa cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) và các doanh nghiệp lớn. Từ các kết quả thựcnghiệm, nghiên cứu đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn củacác doanh nghiệp DNNVV bao gồm các yếu tố liên quan về môi trường thể chế đếnnăng lực quản lý và quản trị tài chính doanh nghiệp. Từ khóa: Khả năng tiếp cận vốn, DNNVV, Hà Nội 1. Giới thiệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân mà trong đó chủ yếu là cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đã và đang đóng góp một phần không nhỏ1 Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân, email: Hungnv.neu@gmail.com2 Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân, email: hoahq@neu.edu.vn3 Học viên cao học MDE23, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 59vào quá trình phát triển kinh tế ở cả các nước phát triển và đang phát triển. Sựphát triển của các DNNVV không chỉ giúp tạo ra nhiều việc làm cho xã hội màcòn thúc đẩy quá trình đổi mới sáng tạo, gia tăng xuất khẩu, xóa đói giảmnghèo… Ở các nước thu nhập thấp, các doanh nghiệp hầu như đều có quy mônhỏ nhưng lại là nơi thu hút phần lớn lực lượng lao động của nền kinh tế. Khoảng80-90% doanh nghiệp ở Châu Á là doanh nghiệp nhỏ và thu hút khoảng 50-80%tổng số việc làm (Tambunan, 2008). Các DNNVV tạo ra nhiều việc làm hơn sovới các doanh nghiệp lớn (De Kok và cộng sự, 2011). Báo cáo của ASEAN(2011) cho thấy các DNNVV chiếm hơn 92% tổng số doanh nghiệp ở tất cả cácnước thành viên của Hiệp hội. Các doanh nghiệp này tạo ra một số lượng việclàm đáng kể khoảng 56% ở Malaysia; 97% ở Indonesia và đóng góp vào khoảng60% GDP ở Singapore; 56,63% ở Indonesia và khoảng 20% đến 40% ở các nướcĐông Nam Á khác. Ngân hàng Thế giới (2015) cho thấy hơn 50% DNNVV trên thế giới, coitrở ngại chính cho sự tăng trưởng của họ là thiếu vốn. Tình hình còn tồi tệ hơn ởnhiều nước đang phát triển bởi các doanh nghiệp không tiếp cận được các nguồnvốn do không đáp ứng được các yêu cầu về tài sản thế chấp, thiếu kỹ năng quảnlý, cấu trúc thị trường không hiệu quả, mạng lưới hạn chế, môi trường kinhdoanh không thuận lợi và phải đối mặt với chi phí hành chính cao. Cải thiện khảnăng tiếp cận tài chính hoặc tín dụng ngân hàng có thể là chìa khóa để vượt quanhững trở ngại này. Việt Nam được đánh giá đã thành công trong việc chuyển nền kinh tế kếhoạch sang nền kinh tế định hướng thị trường từ năm 1986. Tuy nhiên, trong mộtthời gian dài với quan điểm “Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể là nền tảng củanền kinh tế quốc dân”4, điều này đã đem lại những đặc quyền cho khu vực kinhtế nhà nước và các doanh nghiệp trong khu vực này đã nắm quyền chi phối phầnlớn tài nguyên của nền kinh tế bao gồm đất đai, khoáng sản, tín dụng, ưu đãichính sách... từ đó tạo ra các rào cản tiếp cận các yếu tố sản xuất, đặc biệt là vốnđối với khu vực kinh tế tư nhân. Đến Nghị quyết Trung ương 5 khóa XII (2017)đã xác định “phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng củanền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Đây là một định hướngquan trọng trong việc tháo gỡ được các rào cản của các doanh nghiệp tư nhân ở4 Đại học Đảng lần thứ VII năm 1991 60 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng tiếp cận vốn Tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa Nguồn tín dụng từ ngân hàng Dự án vay vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 288 0 0
-
11 trang 204 1 0
-
Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện
12 trang 132 0 0 -
11 trang 120 0 0
-
15 trang 119 4 0
-
15 trang 118 0 0
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
36 trang 106 0 0 -
12 trang 78 1 0
-
11 trang 76 0 0
-
30 trang 61 1 0