Danh mục

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.63 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương 2, Kỹ năng: học sinh biết áp dụng 3 công thức của 3 hằng đẳng thức . 3, Thái độ: rèn luyện tính nhanh nhẹn, chính xác và cẩn thận II. Chuẩn bị: gv: - Bảng phụ. hs: dung cụ, phiếu học tập , BT
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚI . MỤC TIÊU:1, Kiến thức: học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức vàphát biểu thành lời về bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu2 bình phương2, Kỹ năng: học sinh biết áp dụng 3 công thức của 3 hằng đẳng thức .3, Thái độ: rèn luyện tính nhanh nhẹn, chính xác và cẩn thậnII. Chuẩn bị: gv: - Bảng phụ. hs: dung cụ, phiếu học tập , BTIII tiến trình giờ dạy:1.Tổ chức: ….2. Kiểm tra bài cũ: ….HS1: Thực hiện phép tính : ( x - 3 ) ( x - 3 ) ?HS2: Thực hiện phép tính : ( a + b ) ( a + b) ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dungHoạt động 1. XD hằng đẳng thức thứ nhất 1. Bình phương của một tổng:- GV: Từ kết quả thực hiện ta có công thức: Với hai số a, b bất kì, thực hiện (a +b)2 = a2 +2ab +b2. phép tính: (a +b)2 = a2 +2ab +b2.- GV: Công thức đó đúng với bất ký giá trị nàocủa a &b Trong trường hợp a,b>o. Công thức * a,b > 0: CT được minh hoạtrên được minh hoạ bởi diện tích các hình a b a2vuông và các hình chữ nhật :.. ab(Gv dùng bảng phụ) b2-GV: Với A, và B là các biểu thức ta cũng có abkết quả tương tự :..-GV: A,B là các biểu thức . Em phát biểu * Với A, B là các biểu thức : (A +B)2 = A2 +2AB+ B2thành lời công thức ?Hs :Bình phương của 1 tổng bằng bình ?2phương bt thứ nhất, cộng 2 lần tích bt thứ * áp dụng: a) Tính: ( a+1)2 = a2 + 2a + 1nhất với bt thứ 2, cộng bình phương bt thứ 2-GV: Chốt lại và ghi bảng bài tập áp dụng b) Viết biểu thức dưới dạng bìnhHs làm việc chung cả lớp :… phương của 1 tổng: x2 + 4x + 4 = (x +2)2Gv : gọi đại diện 3 dạng đối tượng hs trả lời c) Tính nhanh: 512 & 3012trước lớp :… + 512 = (50 + 1)2Hs 1: (hs trung bình) trả lời câu a = 502 + 2.50.1 + 1Hs 2 : ( hs tb khá ) trả lời câu bHs 3: ( hs khá ) trả lời câu c = 2500 + 100 + 1 = 2601 + 3012 = (300 + 1 )2Hs : cả lớp cùng nhận xét , sữa lỗi ( nếu có ) = 3002 + 2.300 + 1= 90601-GV : Chốt lại sau khi học sinh đã làm xongbài tập của mình 2- Bình phương của 1 hiệu. ?2 : Thực hiện phép tính*Hoạt động2:Xây dựng hđt thứ 2.  a  (b) 2 = a2 - 2ab + b2GV: Cho HS nhận xét các thừa số của phầnkiểm tra bài cũ (a). Hiệu của 2 số nhân với Với A, B là các biểu thức ta có:hiệu của 2 số có KQ như thế nào?Hs :…Gv : Đó chính là bình phương của 1 hiệu. ( A - B )2 = A2 - 2AB + B2GV: Với A, và B là các biểu thức ta cũng cókết quả tương tự :..GV: A,B là các biểu thức . Em phát biểu thànhlời công thức ?Hs :… ?4GV: chốt lại : Bình phương của 1 hiệu bằng * áp dụng: Tínhbình phương bt thứ nhất, trừ 2 lần tích bt 12 1 ) = x2 - x + a) (x - 2 4thứ nhất với bt thứ 2, cộng bình phương bt b) ( 2x - 3y)2 = 4x2 - 12xy + 9 y2thứ 2. c) 992 = (100 - 1)2 = 10000 - 200Gv : yêu cầu hs cả lớp cùng làm phần áp dụng + 1 = 9801, gọi 3 đối tượng hs lên bảng trình bày lời giải:+HS1: …, HS2: …, HS3: … 3- Hiệu của 2 bình phươngHs cả cùng nhận xét kết quả :… + Với a, b là 2 số tuỳ ý: (a + b) (a - b) = a2 - b2* Hoạt động3: Xây dựng hđt thứ3.- GV: Yêu cầu một hs thực hiện ?3 + Với A, B là các biểu thức tuỳ ýHs :… A2 - B2 = (A + B) (A - B)Hs : nhận xét kết quả thu được :…- GV: đó chính là hiệu của 2 bình phương. ?6.- GV: Em hãy diễn tả công thức bằng lời ? * áp dụng: Tính ...

Tài liệu được xem nhiều: