Danh mục

NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ THUỐC BVTV DÙNG TRÊN CÂY CHÈ.

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.38 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuốc BVTV dùng trên chè là những hợp chất hoá học, những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng), những chất điều hoà sinh trưởng…..được dùng trên cây chè để chống lại sự phá hoại của sinh vật gây hại. Các sinh vật gây hại gồm: Côn trùng, tuyến trùng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại,….được gọi chung là dịch hại. 2. Phân loại thuốc BVTV: Có nhiều loại thuốc BVTV khác nhau: Phân loại theo đối tượng phòng trừ, phân loại theo con đường tác động, phân loại theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ THUỐC BVTV DÙNG TRÊN CÂY CHÈ.NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ THUỐC BVTV DÙNG TRÊN CÂY CHÈ.1. Khái niệm về thuốc BVTV:Thuốc BVTV dùng trên chè là những hợp chất hoá học,những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm,siêu vi trùng, tuyến trùng), những chất điều hoà sinhtrưởng…..được dùng trên cây chè để chống lại sự phá hoạicủa sinh vật gây hại. Các sinh vật gây hại gồm: Côn trùng,tuyến trùng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại,….được gọichung là dịch hại.2. Phân loại thuốc BVTV:Có nhiều loại thuốc BVTV khác nhau: Phân loại theo đốitượng phòng trừ, phân loại theo con đường tác động, phânloại theo thành phần hoá học,….. Phân loại theo đối tượng phòng trừ: nhóm thuốc trừsâu, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ, nhóm thuốc điều hoà sinhtrưởng,….. Phân loại theo con đường tác động: nhóm thuốc tếipxúc, thuốc vị độc, thuốc xông hơi, Phân loại theo nguồn gốc của thuốc: nhóm thuốc hoáhọc, thuốc thảo mộc, thuốc sinh học,….3. Tính độc của thuốc BVTV đối với người và động vậtmáu nóng: Nói chung các thuốc BVTV đều là những loạichất độc. Tính độc của thuốc: là khả năng gây độc của một lượngthuốc nhất định khi xâm phạm vào cơ thể. Độc cấp tính (trúng độc cấp tính) : là khả năng gây độctức thời, khi một loại thuốc BVTV xâm nhập vào cơ thể đếnmột lượng nào đó, cơ thể bị ngộ độc, biểu hiện bằng nhữngtriệu chứng (chóng mặt, toát mồ hoii, ói mửa, co giật, hônmê, …..) đó là sự trúng độc cấp tính. - Độc mãn tính: là khảnăng gây độc lâu dài về sau, do thuốc tích luỹ dàn trong cơthể, sau nhiều lần tiếp xúc (nếu ngày này qua ngày khác,thuốc liên tục xâm nhập vào cơ thể với những lượng nhỏ thìđến một lúc nào đó cơ thể bị suy yếu, có những chức năngcủa cơ thể bị tổn thương do tác động của thuốc). Nhóm độc (rất độc): Căn cứ vào trị số LD 50 (LD 50 làliều gây chết cho 50% số lượng con vật thử nbghiệm) tổ chứcy tế thế giới (WHO) và nước ta phân chia thuốc BVTV thànhcác nhóm độckhác nhau.Thuốc BVTV được chia thành 4 nhóm:1. Nhóm I (rất độc): trị số LD50 (qua miệng) < 200mg/kg.Phía dưới nhãn thuốc có vạch màu đỏ, phía trên có biểutượng hình đầu lâu xương gạch chéo.2. Nhóm II (độc trung bình): LD50 (qua miệng) < 200-2000mg/kg.Phía dưới nhãn thuốc có vạch màu vàng.3. Nhóm III (ít độc): LD50 (qua miệng ) 2000-3000mg/kg.Phía dưới nhãn thuốc có vạch màu xanh dương.4. Nhóm III (cẩn thận): LD50 (qua miệng ) > 2000-3000mg/kg. Phía dưới nhãn thuốc có vạch màu xanh lá câyCác nhóm thuốc I, II chủ yếu là các thuốc nằm trong danhmục thuốc cấm sử dụng và hạn chế sử dụng.Một số khái niệm trong sử dụng thuốc BVTV: Liều lượng: là lượng thuốc thành phẩm dùng cho mộtđơn vị diện tích, được tính bằng lít hoặc kg cho một ha, hoặcmột sào. Hỗn hợp thuốc: là pha dung dịch hai hay nhiều loạithuốc với nhau để kết hợp diệt trừ nhiều loại dịch hại cùngmột lúc để tăng hiệu lực, giảm lần phun (chỉ nên pha hỗn hợpcác thuốc có đối tượng phòng trị khác nhau: sâu và bệnh hoặccách tác động khác nhau: tiếp xúc và nội hấp), sau khi hỗnhợp phải sử dụng ngay. Luân phiên thuốc: là thay đổi lượng thuốc dùng trongmột vụ. Đây là một trong biện pháp quan trọng để hạn chếtính kháng thuốc quá hạn sử dụng. Thời hạn sử dụng: là thời gian từ khi gia công đóng góiđến khi thuốc giảm hiệu lực. Không nên dùng thuốc quá hạnsử dụng. Dạng thuốc: thể hiện trạng thái vật lý của thuốc thànhphẩm. Phổ biến trong các nhóm thuốc nước có dạng nhũ dầu(viết tắt EC, ND….) dạng dung dịch (viết tắt là FL, FC,SC,…) nhóm thuốc bột, có dạng bột thấm nước (BTN, WP)dạng bột hoà tan (viết tắt là SP), dạng thuốc hạt (viết tắt là G,H).4. Danh mục thuốc được phép sử dụng, hạn chế sử dụngvà cấm sử dụng ở Việt Nam: Để đảm bảo an toàn cho người, gia súc và môi trườngtrong quá trình sản xuất lưu thông, sử dụng thuốc BVTVtrong nước. Chỉ được phép sử dụng những loại thuốc tươngđối ít độc cho người, sinh vật có ích và môi trường. Hàngnăm Bộ Nông nghiệp & PTNT ra quyết định ban hành “Danhmục thuốc BVTV được phép sử dụng, hạn chế sử dụng vàcấm sử dụng ở Việt Nam”. Danh mục này thay đổi theo từngnăm. Năm 2007, Bộ Nông nghiệp & PTNT đã ra quyết địnhsố 23/2007/QĐ-BNN ngày 28 tháng 3 năm 2007, ban hành“Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng, hạn chế sửdụng và cấm sử dụng ở Việt Nam” gốm 92 loại thuốc thươngphẩm (thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ, thuốc điềuhoà sinh trưởng, chất hỗ trợ) được sử dụng trên cây chè, chỉcó các loại thuốc này mới được phép ghi hướng dẫn sử dụngcho chè trên nhãn bao bì. Các loại thuốc Monito, WofatoxEndosol, Thasodan, Thiodol…đều thuộc danh mục cấm sửdụng cho chè. Các lạo thuốc không có danh mục, không nhãnmác, không có nguồn gốc xuất sứ đều không được phép lưuthông, buôn bán và sử dụng.ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ ĐẠT HIỆU QUẢ CAOTRONG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC B ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: