Danh mục

Những hiệu ứng của cuộc khủng hoảng thế chấp cho vay bất động sản dưới chuẩn: Nó là một quy luật hay một cú sốc tài chính?

Số trang: 56      Loại file: doc      Dung lượng: 626.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc khủng hoảng tín dụng nhà đất bắt đầu vào tháng 8 năm 2007 đã được George Soros, Joseph Stiglitz, Quĩ Tiền tệ Quốc tế, và những người bình luận khác gọi là cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất từ sau cuộc đại suy thoái. Hơn nữa, Soros nghĩ rằng cơn khủng hoảng đó có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế thực, tuy nhiên phạm vi của ảnh hưởng của nó chưa hoàn toàn được nhận biết. Trong bài này, chúng ta nghiên cứu bằng cách nào mà cuộc khủng hoảng tín dụng nhà đất có thể từ khu vực tài chính lan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những hiệu ứng của cuộc khủng hoảng thế chấp cho vay bất động sản dưới chuẩn: Nó là một quy luật hay một cú sốc tài chính? WP/08/186 TÀI LIỆU CÔNG TÁC CỦA QŨY TIỀN TỆ QUỐC TẾ Những hiệu ứng của cuộc khủng hoảng thế chấp cho vay bất động sản dưới chuẩn: Nó là một quy luật hay một cú sốc tài chính? Hui Tong và Shang-Jin Wei bản quyền quỹ tiền tệ quốc tế 2008 WP/08/186 Tài liệu công tác IMF Ban Bán cầu tây Những hiệu ứng của cuộc khủng hoảng thế chấp cho vay bât động sản dưới chuẩn: Nó là một quy luật hay một cú sốc Tài chính? Hui Tong và Shang-Jin We chuẩn bị Được cho phép phân phối bởi Tamim Bayoumi Tháng 7 2008 Tóm tắt Bản báo cáo công tác có thể không thể hiện quan điểm của Quỹ tiền tệ quốc tế Những quan điểm đưa ra trong bản báo cáo này là quan điểm của các tác giả chứ không nhất thiết rằng đây là quan điểm của Quỹ tiền tệ quốc tế hay chính sách của họ. Những báo cáo công tác thể hiện chi tiết nghiên cứu đã được các tác giả thực hiện và phát hành để đưa ra những bình luận và để tranh luận sâu hơn. Chúng tôi phát triển một phương pháp để nghiên cứu cuộc khủng hoảng tín dụng nhà đất lan ra nền kinh tế thực như thế nào Có phải lúc đầu nó tự biểu hiện thông qua việc giảm nhu cầu tiêu dùng hay giới hạn thanh khoản lên các Công ty phi tài chính không? Từ đó hầu hết các công ty phi tài chính giữ nhiều tiền mặt hơn trước. Họ không mong muốn phải đối mặt với việc hạn chế tài chính nghiêm trọng. Chúng tôi đưa ra một phương thức để dự báo hai nguồn gốc của những tín hiệu đổ vỡ. Đầu tiên chúng tôi đưa ra một chỉ số về độ nhạy cảm của các công ty về cầu tiêu dùng, dựa trên những phản ứng từ cú sốc ngày 11/9 năm 2001. Sau đó chúng tôi xây dựng một chỉ số cấp độ công ty riêng biệt trong giới hạn tài chính dựa trên quan điểm của Whited và Wu(2006). Chúng tôi nhận thấy rằng cả 2 nguyên nhân đều là từ việc làm, nhưng một sự giới hạn thanh khoản về mặt kinh tế thì quan trọng hơn giảm chi tiêu tiêu dùng được giải thích qua sụt giảm giá chứng khoán của các công ty là khác nhau. Những con số phân loại JEL: G2, G3 Những từ khoá: giới hạn thanh khoản, giảm nhu cầu Địa chỉ thư điện tử các tác giả: Htong@imf.org, shangjin.wei@columbia.edu 1 Chúng tôi cảm ơn Tam Bayoumi, Stijn Claessens, Marcello Estevao, Laura Kodres, Luc Laeven, Neng Wang, Toni Whited, Yishay Yafeh, và những thành viên tham gia hội nghị giữa Quỹ tiền tệ quốc tế và tổ chức tài chính quốc tế 2 Nội dung Trang I. Lời giới thiệu...........................................................................................................4 II. Thuyết minh và những biến then chốt................................................................11 A. Thuyết minh Cơ bản............................................................................................11 B. Dữ liệu then chốt................................................................................................13 III. Sự Phân tích Thực nghiệm.................................................................................20 A. Những kết quả cơ bản........................................................................................20 B. Những vai trò tiến triển của việc giới hạn thanh khoản và giảm nhu cầu......23 C. Giải pháp đo lường khác về độ tin cậy tài chính...............................................26 D. Những trắc nghiệm vô hại..................................................................................27 E. Làm rõ thực chất tỷ giá hối đoái và sự thay đổi giá hàng hoá............................29 F. Những sự mở rộng và kiểm tra bổ sung linh hoạt ............................................32 IV. Kết luận..............................................................................................................34 Tham chiếu................................................................................................................36 Bảng biểu 1a.Tổng kết số liệu ................................................................................................39 1b. Tương quan giữa các biến..................................................................................39 2. Sự biến động của giá chứng khoán suốt giai đoạn khủng hoảng......................40 3. Biện pháp thay thế của sự phụ thuộc tài chính...................................................41 4. Sự thay đổi của tính thanh khoản có giải thích những thay đổi về giá cổ phiếu trong thời gian từ ngày 10 đến 28 tháng 9 năm 2001 không?................................. 42 5. Kiểm tra bổ sung: biến động giá chứng khoán trước giai đoạn khủng hoảng..43 6. Làm rõ thêm thay đ ổ i c ủ a giá tiêu dùng và t ỷ giá h ố i đoái .....................44 Bảng số liệu 1. Nhật ký về chỉ số giá cổ phiếu trong Cơn khủng hoảng nhà đất......................45 2. Số lượng từ “subprime” và “crisis” trên báo chí..................................................45 3. Dự báo chung về tốc độ phát triển GDP thực tế của Mỹ..................................46 4. Lòng tin của người tiêu dùng xoay quanh ngày 11/09 và sự khủng hoảng........46 5. TED(mối ràng buộc giữa đồng đô la và đồng Euro thông qua trái phiếu Kho bạc) xoay quanh ngày 11/9 và cuộc khủng hoảng...........................................................47 6. Lợi nhuận cổ phiếu từ tháng 08/2007.................................................................48 7. Những hệ số hồi quy chính từ việc liên tiếp mở rộng mẫu..............................49 ...

Tài liệu được xem nhiều: