NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.49 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa sàng lọc: Sàng lọc là quá trình áp dụng một biện pháp kỹ thuật (trắc nghiệm) để phát hiện một bệnh ở thời kỳ sớm trong một cộng đồng mà bệnh đó chưa biểu hiện những triệu chứng lâm sàng dễ thấy. Ý nghĩa của sàng lọc trong phát hiện bệnh sớm trong cộng đồng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ (Phần 1) Định nghĩa sàng lọc: Sàng lọc là quá trình áp dụng một biện pháp kỹthuật (trắc nghiệm) để phát hiện một bệnh ở thời kỳ sớm trong một cộng đồngmà bệnh đó chưa biểu hiện những triệu chứng lâm sàng dễ thấy. Ý nghĩa củasàng lọc trong phát hiện bệnh sớm trong cộng đồng • Ph òng bệnh cho một cộngđồng • Tiết kiệm ngân sách, nguồn lực trong điều trị NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC 1. Định nghĩa và mục đích của sàng lọc. Định nghĩa sàng lọc: Sàng lọc là quá trình áp dụng một biện pháp kỹ thuật (trắc nghiệm) đểphát hiện một bệnh ở thời kỳ sớm trong một cộng đồng mà bệnh đó chưa biểu hiệnnhững triệu chứng lâm sàng dễ thấy. Ý nghĩa của sàng lọc trong phát hiện bệnh sớm trong cộng đồng: • Phòng bệnh cho một cộng đồng • Tiết kiệm ngân sách, nguồn lực trong điều trị Các loại sàng lọc: - Sàng lọc trong y tế cộng đồng - Sàng lọc trong nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng 2. Những tiêu chuẩn bệnh và trắc nghiệm áp dụng sàng lọc. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh cần sàng lọc: Tính chất nghiêm trọng: Những bệnh nguy hiểm đe dọa cuộc sống ví dụung thư vú, ung thư cổ tử cung. Khả năng phát hiện cao ở giai đoạn tiền lâm sàng: K bàng quang, K vú,Cao huyết áp ở những cá thể có phơi nhiễm yếu tố nguy cơ. Khả năng điều trị sớm có kết quả: K cổ tử cung phát hiện sớm bằng testPapanicolau được điều trị sớm tiên lượng tốt hơn rất nhiều so với chẩn đoán muộn.K phổi giai đoạn tiền lâm sàng rất ngắn (tháng) sàng lọc không có ý nghĩa. Tỉ lệ hiện có tiền triệu trong giai đoạn tiền lâm s àng của bệnh trong quầnthể cao. Ví dụ: Cao huyết áp là bệnh đạt được tất cả các yêu cầu của một bệnh cầnsàng lọc: - Tỉ lệ tử vong cao - Có khả năng phát hiện trong giai đoạn sớm của bệnh - Điều trị sớm giảm tỉ lệ bệnh tật và tử vong - Tỉ lệ hiện mắc cao huyết áp trong quần thể cao Tiêu chuẩn lựa chọn trắc nghiệm sàng lọc: - Nguyên tắc chọn trắc nghiệm sàng lọc • Cần có độ nhạy và độ đặc hiệu cao (trên 80%) • Tùy từng loại bệnh sàng lọc, mục đích sàng lọc lựa chọn độ nhạy và độđặc hiệu thích hợp. • Việc lựa chọn ngưỡng là ranh giới (cut off) giữa có bệnh và không cóbệnh và khoảng không rõ ràng (grey zone) là một quyết định tuỳ thuộc từngtrường hợp, tuỳ mục đích của sàng lọc, tuỳ thuộc hậu quả của một trường hợp bỏsót hoặc dương tính giả. • Việc lựa chọn ngưỡng này ảnh hưởng tới cả độ nhạy và độ đặc hiệu: độnhạy tăng sẽ giảm độ đặc hiệu và ngược lại - Trắc nghiệm có độ nhạy cao • Bệnh nguy hiểm không thể bỏ qua • Bệnh có thể chữa được • Tình trạng dương tính giả không gây tổn thương tâm lý và kinh tế củanhững người được sàng lọc dương tính giả - Trắc nghiệm có độ đặc hiệu cao • Bệnh trầm trọng khó điều trị hoặc điều trị không khỏi • Tình trạng dương tính giả gây tổn thương tâm lý và kinh tế - Giá trị dự đoán dương tính cao • Bệnh mà quá trình điều trị cho những trường hợp dương tính giả có thểgây những hậu quả nghiêm trọng - Giá trị dự đoán âm tính cao • Bệnh hiểm nghèo nhưng có khả năng điều trị được • Bệnh mà tình trạng dương tính giả cũng như âm tính giả đều gây nhữngtổn thương nghiêm trọng NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ (Phần 2) 3. Các giá trị của một trắc nghiệm sàng lọc. Tính giá trị của một trắc nghiệm : - Tính giá trị của các trắc nghiệm (Validity): Khả năng phát hiện đúng t ìnhtrạng có hoặc không có bệnh. - Độ nhạy: Xác suất xuất hiện trắc nghiệm dương tính ở những cá thể thựcsự ở trong tình trạng tiền lâm sàng cần phát hiện - Độ đặc hiệu: Xác suất xuất hiện trắc nghiệm âm tính ở những cá thể thựcsự không ở trong tình trạng tiền lâm sàng cần phát hiện. - Độ tin cậy của trắc nghiệm (reliability): Sự thống nhất trong các kết quảkhi lặp lại trắc nghiệm đó trên cùng các đối tượng và trên cùng điều kiện thựchiện. Nguồn chính ảnh hưởng tới độ tin cậy của trắc nghiệm: - Những thay đổi sinh học liên quan tới biểu hiện bệnh trạng được làm trắcnghiệm Ví dụ: chỉ số huyết áp sẽ có những thay đổi đáng kể tr ên cùng một cá thể ởnhững thời điểm và hoàn cảnh khác nhau - Những ảnh hưởng từ chính trắc nghiệm sàng lọc Ví dụ: Huyết áp thuỷ ngân dùng đo huyết áp. - Những ảnh hưởng từ bản thân người làm trắc nghiệm sàng lọc Ví dụ: Sự khác biệt trong cách đo lường trắc nghiệm ở các lần trắc nghiệmtrên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ (Phần 1) Định nghĩa sàng lọc: Sàng lọc là quá trình áp dụng một biện pháp kỹthuật (trắc nghiệm) để phát hiện một bệnh ở thời kỳ sớm trong một cộng đồngmà bệnh đó chưa biểu hiện những triệu chứng lâm sàng dễ thấy. Ý nghĩa củasàng lọc trong phát hiện bệnh sớm trong cộng đồng • Ph òng bệnh cho một cộngđồng • Tiết kiệm ngân sách, nguồn lực trong điều trị NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC 1. Định nghĩa và mục đích của sàng lọc. Định nghĩa sàng lọc: Sàng lọc là quá trình áp dụng một biện pháp kỹ thuật (trắc nghiệm) đểphát hiện một bệnh ở thời kỳ sớm trong một cộng đồng mà bệnh đó chưa biểu hiệnnhững triệu chứng lâm sàng dễ thấy. Ý nghĩa của sàng lọc trong phát hiện bệnh sớm trong cộng đồng: • Phòng bệnh cho một cộng đồng • Tiết kiệm ngân sách, nguồn lực trong điều trị Các loại sàng lọc: - Sàng lọc trong y tế cộng đồng - Sàng lọc trong nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng 2. Những tiêu chuẩn bệnh và trắc nghiệm áp dụng sàng lọc. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh cần sàng lọc: Tính chất nghiêm trọng: Những bệnh nguy hiểm đe dọa cuộc sống ví dụung thư vú, ung thư cổ tử cung. Khả năng phát hiện cao ở giai đoạn tiền lâm sàng: K bàng quang, K vú,Cao huyết áp ở những cá thể có phơi nhiễm yếu tố nguy cơ. Khả năng điều trị sớm có kết quả: K cổ tử cung phát hiện sớm bằng testPapanicolau được điều trị sớm tiên lượng tốt hơn rất nhiều so với chẩn đoán muộn.K phổi giai đoạn tiền lâm sàng rất ngắn (tháng) sàng lọc không có ý nghĩa. Tỉ lệ hiện có tiền triệu trong giai đoạn tiền lâm s àng của bệnh trong quầnthể cao. Ví dụ: Cao huyết áp là bệnh đạt được tất cả các yêu cầu của một bệnh cầnsàng lọc: - Tỉ lệ tử vong cao - Có khả năng phát hiện trong giai đoạn sớm của bệnh - Điều trị sớm giảm tỉ lệ bệnh tật và tử vong - Tỉ lệ hiện mắc cao huyết áp trong quần thể cao Tiêu chuẩn lựa chọn trắc nghiệm sàng lọc: - Nguyên tắc chọn trắc nghiệm sàng lọc • Cần có độ nhạy và độ đặc hiệu cao (trên 80%) • Tùy từng loại bệnh sàng lọc, mục đích sàng lọc lựa chọn độ nhạy và độđặc hiệu thích hợp. • Việc lựa chọn ngưỡng là ranh giới (cut off) giữa có bệnh và không cóbệnh và khoảng không rõ ràng (grey zone) là một quyết định tuỳ thuộc từngtrường hợp, tuỳ mục đích của sàng lọc, tuỳ thuộc hậu quả của một trường hợp bỏsót hoặc dương tính giả. • Việc lựa chọn ngưỡng này ảnh hưởng tới cả độ nhạy và độ đặc hiệu: độnhạy tăng sẽ giảm độ đặc hiệu và ngược lại - Trắc nghiệm có độ nhạy cao • Bệnh nguy hiểm không thể bỏ qua • Bệnh có thể chữa được • Tình trạng dương tính giả không gây tổn thương tâm lý và kinh tế củanhững người được sàng lọc dương tính giả - Trắc nghiệm có độ đặc hiệu cao • Bệnh trầm trọng khó điều trị hoặc điều trị không khỏi • Tình trạng dương tính giả gây tổn thương tâm lý và kinh tế - Giá trị dự đoán dương tính cao • Bệnh mà quá trình điều trị cho những trường hợp dương tính giả có thểgây những hậu quả nghiêm trọng - Giá trị dự đoán âm tính cao • Bệnh hiểm nghèo nhưng có khả năng điều trị được • Bệnh mà tình trạng dương tính giả cũng như âm tính giả đều gây nhữngtổn thương nghiêm trọng NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ (Phần 2) 3. Các giá trị của một trắc nghiệm sàng lọc. Tính giá trị của một trắc nghiệm : - Tính giá trị của các trắc nghiệm (Validity): Khả năng phát hiện đúng t ìnhtrạng có hoặc không có bệnh. - Độ nhạy: Xác suất xuất hiện trắc nghiệm dương tính ở những cá thể thựcsự ở trong tình trạng tiền lâm sàng cần phát hiện - Độ đặc hiệu: Xác suất xuất hiện trắc nghiệm âm tính ở những cá thể thựcsự không ở trong tình trạng tiền lâm sàng cần phát hiện. - Độ tin cậy của trắc nghiệm (reliability): Sự thống nhất trong các kết quảkhi lặp lại trắc nghiệm đó trên cùng các đối tượng và trên cùng điều kiện thựchiện. Nguồn chính ảnh hưởng tới độ tin cậy của trắc nghiệm: - Những thay đổi sinh học liên quan tới biểu hiện bệnh trạng được làm trắcnghiệm Ví dụ: chỉ số huyết áp sẽ có những thay đổi đáng kể tr ên cùng một cá thể ởnhững thời điểm và hoàn cảnh khác nhau - Những ảnh hưởng từ chính trắc nghiệm sàng lọc Ví dụ: Huyết áp thuỷ ngân dùng đo huyết áp. - Những ảnh hưởng từ bản thân người làm trắc nghiệm sàng lọc Ví dụ: Sự khác biệt trong cách đo lường trắc nghiệm ở các lần trắc nghiệmtrên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y giải phẫu học triệu chứng bệnh điều trị bệnh kiến thức y học điều trị nội khoaTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 138 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0