Những khó khăn gặp phải và thách thức đối với hệ thống các trường Cao đẳng cộng đồng và trường Đại học địa phương hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.93 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung phân tích những khó khăn, thách thức gặp phải hiện nay; và đề xuất phương hướng, giải pháp để mô hình CĐCĐ và ĐHĐP tiếp tục phát triển theo triết lý giáo dục đại học đại chúng, góp phần xây dựng xã hội học tập thành công ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khó khăn gặp phải và thách thức đối với hệ thống các trường Cao đẳng cộng đồng và trường Đại học địa phương hiện nayTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 43-49Những khó khăn gặp phải và thách thức đối vớihệ thống các trường Cao đẳng cộng đồngvà trường Đại học địa phương hiện nayNguyễn Huy Vị*Trường Đại học Phú Yên, số 18 Trần Phú , Tp Tuy Hòa, Tỉnh Phú YênNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Mô hình trường Cao đẳng Cộng đồng và trường Đại học Địa phương là 2 mô hình nhàtrường cộng đồng thuộc Giáo dục đại học của hệ thống giáo dục quốc dân nước ta. Mô hình trườngđại học địa phương (ĐHĐP) xuất hiện từ năm 1997 và mô hình trường Cao đẳng cộng đồng(CĐCĐ) ra đời vào năm 2000.Sự ra đời của 2 mô hình nhà trường cộng đồng này đã góp phần thành công cho chủ trương đổimới và phát triển giáo dục đại học theo triết lý đại học đại chúng của Đảng và Nhà nước ta trongthời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế gần 20 năm qua. Tuy nhiên đến nay, bắt đầu xuất hiện nhữngkhó khăn, thách thức đối với hoạt động và sự phát triển của 2 mô hình này.Bài viết này tập trung phân tích những khó khăn, thách thức gặp phải hiện nay; và đề xuất phươnghướng, giải pháp để mô hình CĐCĐ và ĐHĐP tiếp tục phát triển theo triết lý giáo dục đại học đạichúng, góp phần xây dựng xã hội học tập thành công ở Việt Nam.Từ khóa: Cao đẳng cộng đồng; Đại học địa phương; Đại học cộng đồng; Giáo dục đại học; Xã hộihọc tập.1. Khó khăn, thách thức *một sự bất cập, khó khăn và đầy thách thức trêncon đường khẳng định tính ưu thế và phát triểncủa mô hình trường CĐCĐ ở nước ta trong 15năm qua. Nguyên nhân chính của sự bất cập vàthách thức này là do nhận thức về vị trí, vai tròvà sức sống của nó trong giới lãnh đạo và quanchức quản lý giáo dục ở địa phương (tỉnh/thànhphố) còn nhiều hạn chế; hơn nữa, sự quảng báthông tin về ý nghĩa khoa học và giá trị thựctiễn của mô hình quản trị đại học tiên tiến này,cũng như sự cổ súy, khích lệ, hoặc định hướngphát triển cho mô hình trường CĐCĐ thí điểmchưa thật đầy đủ từ phía trách nhiệm quản lýnhà nước của Bộ GD&ĐT.- Do đặc trưng linh hoạt, mềm dẻo và rấtmở của trường CĐCĐ nên cũng dễ tìm thấynhững đặc trưng này xuất hiện, có thể là một sốđặc điểm hoặc toàn bộ, ở hầu khắp các trường1.1. Đối với các trường Cao đẳng cộng đồng- Đến nay mô hình trường CĐCĐ đã đượcchính thức công nhận như là một loại trườngCao đẳng có tính đặc thù trong hệ thống cáctrường Cao đẳng nói chung ở Việt Nam; Tuynhiên, với con số 14 trường CĐCĐ hiện nay,đã được thành lập trong khoảng thời gian từnăm 2001 đến 2010, hoạt động theo quy chếtạm thời số 37/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày29/8/2000 chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ là 5% so vớitổng số 276 trường Cao đẳng trên toàn quốc(bao gồm các trường Cao đẳng Nghề) đã nói lên_______*ĐT.: 84-903576072Email: nguyenhuyvi@gmail.com4344N.H. Vị / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 43-49cao đẳng khác (ngoại trừ một số trường đặc thùnhư y tế, văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao).Và ngay cả ở một số trường đại học cũng dễthấy được tính chất “cộng đồng” đậm nét;trường nào cũng đào tạo đa lãnh vực, đa ngành,đa cấp, đa hệ; do đó, khó phân biệt được rõ ràngsự khác nhau của trường cộng đồng và trườngkhông phải cộng đồng; mặc dù có trường“không cộng đồng” là trường đơn ngành haychuyên đào tạo một số ngành cụ thể nhưng vẫnđào tạo đa ngành, đa lãnh vực. Hơn nữa, có sựphân tán nguồn lực (giảng viên; tài chính; cơ sởvật chất và trang thiết bị, thư viện) đối với hệthống giáo dục nghề nghiệp ở địa phương hiệnnay: nói chung, địa phương nào cũng có trườngCĐSP, trường Cao đẳng chuyên nghiệp hoặctrường CĐCĐ, trường CĐ Nghề, trường CĐ Y tế,TTGDTX cấp tỉnh, thậm chí, có tỉnh vừa cótrường CĐCĐ lại vừa có trường ĐHĐP; các cơsở đào tạo này có nội hàm hoạt động tương tựnhau, trùng lặp nhau về chức năng, nhiệm vụ vàcác ngành/chuyên ngành đào tạo; ngoài ra ở cácđịa phương cũng tồn tại rất nhiều trung tâm dạynghề thuộc sự quản lý của nhiều tổ chức chínhtrị, xã hội khác nhau. Vấn đề này đã làm chotrường CĐCĐ đang ở trong tình trạng bị áp lựccạnh tranh gay gắt trong nguồn tuyển sinh hàngnăm với các trường “không cộng đồng” để tồntại và phát triển, nhất là cạnh tranh đối với cáctrường của trung ương đóng trên địa bàn tỉnh(do các trường CĐ trung ương có tiềm lực vàđược đầu tư nhiều hơn gấp nhiều lần so với cáctrường CĐCĐ), hoặc đối với các trường Caođẳng khác thuộc địa phương quản lý nhưng cóvới sự quan tâm nhiều hơn của các cấp ủy vàchính quyền địa phương. Hiện nay đã có hiệntượng khó khăn hoặc cạn kiệt trong nguồntuyển sinh ở một số trường CĐCĐ, có nguy cơảnh hưởng đến sự tồn vong của các trườngCĐCĐ này.- Chủ trương tổ chức đào tạo liên thông vàchuyển tiếp sinh viên là 2 chức năng đặc thù cótính linh hồn của mô hình trường CĐCĐ đãđược đề ra trong quy chế tạm thời số37/2000/QĐ-BGD&ĐT n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khó khăn gặp phải và thách thức đối với hệ thống các trường Cao đẳng cộng đồng và trường Đại học địa phương hiện nayTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 43-49Những khó khăn gặp phải và thách thức đối vớihệ thống các trường Cao đẳng cộng đồngvà trường Đại học địa phương hiện nayNguyễn Huy Vị*Trường Đại học Phú Yên, số 18 Trần Phú , Tp Tuy Hòa, Tỉnh Phú YênNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Mô hình trường Cao đẳng Cộng đồng và trường Đại học Địa phương là 2 mô hình nhàtrường cộng đồng thuộc Giáo dục đại học của hệ thống giáo dục quốc dân nước ta. Mô hình trườngđại học địa phương (ĐHĐP) xuất hiện từ năm 1997 và mô hình trường Cao đẳng cộng đồng(CĐCĐ) ra đời vào năm 2000.Sự ra đời của 2 mô hình nhà trường cộng đồng này đã góp phần thành công cho chủ trương đổimới và phát triển giáo dục đại học theo triết lý đại học đại chúng của Đảng và Nhà nước ta trongthời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế gần 20 năm qua. Tuy nhiên đến nay, bắt đầu xuất hiện nhữngkhó khăn, thách thức đối với hoạt động và sự phát triển của 2 mô hình này.Bài viết này tập trung phân tích những khó khăn, thách thức gặp phải hiện nay; và đề xuất phươnghướng, giải pháp để mô hình CĐCĐ và ĐHĐP tiếp tục phát triển theo triết lý giáo dục đại học đạichúng, góp phần xây dựng xã hội học tập thành công ở Việt Nam.Từ khóa: Cao đẳng cộng đồng; Đại học địa phương; Đại học cộng đồng; Giáo dục đại học; Xã hộihọc tập.1. Khó khăn, thách thức *một sự bất cập, khó khăn và đầy thách thức trêncon đường khẳng định tính ưu thế và phát triểncủa mô hình trường CĐCĐ ở nước ta trong 15năm qua. Nguyên nhân chính của sự bất cập vàthách thức này là do nhận thức về vị trí, vai tròvà sức sống của nó trong giới lãnh đạo và quanchức quản lý giáo dục ở địa phương (tỉnh/thànhphố) còn nhiều hạn chế; hơn nữa, sự quảng báthông tin về ý nghĩa khoa học và giá trị thựctiễn của mô hình quản trị đại học tiên tiến này,cũng như sự cổ súy, khích lệ, hoặc định hướngphát triển cho mô hình trường CĐCĐ thí điểmchưa thật đầy đủ từ phía trách nhiệm quản lýnhà nước của Bộ GD&ĐT.- Do đặc trưng linh hoạt, mềm dẻo và rấtmở của trường CĐCĐ nên cũng dễ tìm thấynhững đặc trưng này xuất hiện, có thể là một sốđặc điểm hoặc toàn bộ, ở hầu khắp các trường1.1. Đối với các trường Cao đẳng cộng đồng- Đến nay mô hình trường CĐCĐ đã đượcchính thức công nhận như là một loại trườngCao đẳng có tính đặc thù trong hệ thống cáctrường Cao đẳng nói chung ở Việt Nam; Tuynhiên, với con số 14 trường CĐCĐ hiện nay,đã được thành lập trong khoảng thời gian từnăm 2001 đến 2010, hoạt động theo quy chếtạm thời số 37/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày29/8/2000 chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ là 5% so vớitổng số 276 trường Cao đẳng trên toàn quốc(bao gồm các trường Cao đẳng Nghề) đã nói lên_______*ĐT.: 84-903576072Email: nguyenhuyvi@gmail.com4344N.H. Vị / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 43-49cao đẳng khác (ngoại trừ một số trường đặc thùnhư y tế, văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao).Và ngay cả ở một số trường đại học cũng dễthấy được tính chất “cộng đồng” đậm nét;trường nào cũng đào tạo đa lãnh vực, đa ngành,đa cấp, đa hệ; do đó, khó phân biệt được rõ ràngsự khác nhau của trường cộng đồng và trườngkhông phải cộng đồng; mặc dù có trường“không cộng đồng” là trường đơn ngành haychuyên đào tạo một số ngành cụ thể nhưng vẫnđào tạo đa ngành, đa lãnh vực. Hơn nữa, có sựphân tán nguồn lực (giảng viên; tài chính; cơ sởvật chất và trang thiết bị, thư viện) đối với hệthống giáo dục nghề nghiệp ở địa phương hiệnnay: nói chung, địa phương nào cũng có trườngCĐSP, trường Cao đẳng chuyên nghiệp hoặctrường CĐCĐ, trường CĐ Nghề, trường CĐ Y tế,TTGDTX cấp tỉnh, thậm chí, có tỉnh vừa cótrường CĐCĐ lại vừa có trường ĐHĐP; các cơsở đào tạo này có nội hàm hoạt động tương tựnhau, trùng lặp nhau về chức năng, nhiệm vụ vàcác ngành/chuyên ngành đào tạo; ngoài ra ở cácđịa phương cũng tồn tại rất nhiều trung tâm dạynghề thuộc sự quản lý của nhiều tổ chức chínhtrị, xã hội khác nhau. Vấn đề này đã làm chotrường CĐCĐ đang ở trong tình trạng bị áp lựccạnh tranh gay gắt trong nguồn tuyển sinh hàngnăm với các trường “không cộng đồng” để tồntại và phát triển, nhất là cạnh tranh đối với cáctrường của trung ương đóng trên địa bàn tỉnh(do các trường CĐ trung ương có tiềm lực vàđược đầu tư nhiều hơn gấp nhiều lần so với cáctrường CĐCĐ), hoặc đối với các trường Caođẳng khác thuộc địa phương quản lý nhưng cóvới sự quan tâm nhiều hơn của các cấp ủy vàchính quyền địa phương. Hiện nay đã có hiệntượng khó khăn hoặc cạn kiệt trong nguồntuyển sinh ở một số trường CĐCĐ, có nguy cơảnh hưởng đến sự tồn vong của các trườngCĐCĐ này.- Chủ trương tổ chức đào tạo liên thông vàchuyển tiếp sinh viên là 2 chức năng đặc thù cótính linh hồn của mô hình trường CĐCĐ đãđược đề ra trong quy chế tạm thời số37/2000/QĐ-BGD&ĐT n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Giáo dục Cao đẳng cộng đồng Đại học địa phương Đại học cộng đồng Giáo dục đại học Xã hội học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 210 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 152 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0 -
200 trang 142 0 0
-
7 trang 138 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0