Danh mục

Những kiểu uống trà dễ gây mất mạng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.74 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong một số trường hợp sau, bạn tuyệt đối không nên uống trà. Uống trà không đúng cách cũng gây ảnh hưởng sức khỏe, nặng hơn có thể dẫn đến mất mạng. 1. Khi sốt: Caffeine trong trà khiến thân nhiệt của cơ thể tăng cao, giảm hiệu quả của thuốc. 2. Suy nhược thần kinh: Caffeine trong lá trà gây hưng phấn hệ thần kinh trung ương nên những người có biểu hiện suy nhược thần kinh mà uống trà vào buổi chiều hoặc tối sẽ dễ bị mất ngủ. 3. Bị bệnh gan: Trong trường hợp này, gan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kiểu uống trà dễ gây mất mạngNhững kiểu uống trà dễ gây mất mạngTrong một số trường hợp sau, bạn tuyệt đối không nên uống trà.Uống trà không đúng cách cũng gây ảnh hưởng sức khỏe, nặng hơn có thểdẫn đến mất mạng.1. Khi sốt: Caffeine trong trà khiến thân nhiệt của cơ thể tăng cao, giảmhiệu quả của thuốc.2. Suy nhược thần kinh: Caffeine trong lá trà gây hưng phấn hệ thần kinhtrung ương nên những người có biểu hiện suy nhược thần kinh mà uống tràvào buổi chiều hoặc tối sẽ dễ bị mất ngủ.3. Bị bệnh gan: Trong trường hợp này, gan sẽ không thể chuyển hóa đượcchất caffeine trong trà nên sẽ gây hại tới tổ chức gan.4. Khi mang thai: Trà đặc có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của bào thaitrong bụng nên các bà bầu nên uống ít hoặc kiêng tuyệt đối loại đồ uống này.5. Viêm loét dạ dày: Trà kích thích sự bài tiết axit trong dạ dày. Uống trà cóthể khiến lượng axit được tiết ra nhiều hơn, gây kích ứng với những vùngniêm mạc đang viêm loét.6. Suy dinh dưỡng: Lá trà có tác dụng phân giải chất béo. Vì vậy, vớinhững người thiếu dinh dưỡng nếu thường xuyên uống trà càng khiến cơ thểthiếu hụt lượng chất béo cần thiết, khiến cơ thể thêm suy nhược.7. Say rượu: Caffeine trong trà gây hưng phấn hệ thần kinh trung ương.Nếu uống trà sau khi say rượu sẽ làm tim, gan thêm “mệt mỏi”. Uống tràcũng có tác dụng lợi tiểu, dễ khiến lượng aldehyde độc hại trong rượu chưakịp chuyển hóa đã bài tiết qua thận, gây kích thích mạnh vùng thận, hại thận.8. Dùng nước trà để uống thuốc: Tuy nhiên, theo các chuyên gia TrungQuốc, trong lá trà có chứa tannin, theophylline - gây phản ứng hóa học vớimột số loại thuốc. Vì vậy, dùng trà để uống thuốc ngủ, thuốc an thần vàthuốc bổ máu có chứa sắt hoặc thuốc có chứa protein sẽ khiến tác dụng củathuốc bị hạn chế.9. Thiếu máu: Axit tannic trong trà khi kết hợp với chất sắt sẽ tạo thành hợpchất không hòa tan, làm giảm khả năng hấp thụ chất sắt trong thức ăn, khiếncơ thể không đủ lượng sắt cần thiết. Vì vậy, người bị thiếu máu nên hạn chếuống trà.10. Bị sỏi tiết niệu: Sỏi tiết niệu thường là sỏi calcium oxalate. Trong khiđó, trà lại chứa oxalate - một trong những hóa chất chính dẫn tới việc hìnhthành sỏi đường tiết niệu.11. Lúc đói: Uống trà lúc bụng rỗng sẽ làm loãng dịch vị, giảm thấp chứcnăng tiêu hóa, ngăn cản cơ chế tiết dịch vị dạ dày, thậm chí gây viêm dạ dàyvà các chứng “say trà” thường gặp như tim đập nhanh, đau đầu, hoa mắt,chóng mặt… Uống trà khi đói còn ảnh hưởng tới quá trình hấp thu proteincủa cơ thể.12. Sau khi ăn: Trước hoặc sau khi ăn cơm 30 phút đều không nên dùng trà.Nếu uống vào lúc này, trà sẽ làm loãng dịch vị dạ dày, ảnh hưởng tới quátrình tiêu hóa thực phẩm. Trong trà chứa oxalate, có phản ứng với chất sắt vàprotein trong thức ăn.13. Trà để qua đêm: Axit tannic trong nước trà để lâu, đặc biệt là để quađêm tăng lên sẽ có hại cho người bị gút hoặc người có lượng axit uric caotrong máu. Vì vậy, uống trà sau khi pha 4-6 phút là hợp lý nhất.14. Uống nước đầu: Hiện nay, trong quá trình trồng trọt, gia công, đóng góithành phẩm, các loại trà không tránh khỏi bị nhiễm thuốc trừ sâu, phân bón,bụi đất… Vì vậy, thói quen uống trà bỏ qua nước đầu là rất hợp lý. Nướcđầu chỉ có tác dụng rửa sạch trà. Loại bỏ phần nước này, rồi tiếp tục pha trà,sẽ giúp khử được những tạp khuẩn có hại cho sức khỏe con người.15. Khi bị bệnh tim mạch: Những người có nhịp tim quá nhanh, rung tâmnhĩ… nên kiêng uống trà. Chất caffeine, theophylline trong trà đều có khảnăng tăng cường cơ năng của tim. Vì vậy, việc uống nhiều chất lỏng này sẽkhiến tim đập nhanh hơn, bệnh tình thêm trầm trọng.16. Uống trà khi bị cao huyết áp: Lượng caffeine trong trà có tác dụng gâyhưng phấn thần kinh, khiến huyết áp tăng cao. Vì vậy, người bị cao huyết ápnên hạn chế uống trà, đặc biệt là trà đặc để đảm bảo sức khỏe.

Tài liệu được xem nhiều: