Những kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cà phê chè (Arabica)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.02 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cà phê chè là một cây thụ phấn nên hầu hết các giống cây cà phê chè hiện đang được trồng ở trong nước như: Bourbon, Typica, Caturra, Catuai, mundo, Novo, Catimor…. Hiện nay, ở nước ta giống cà phê Catimor đang được trồng phổ biến tại một số tỉnh như Lâm Đồng, ĐakLak, Gia Lai, … Giống cà phê Catimor được nhập vào Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1984 từ Cuba, sau đó từ Trung tâm Nghiên cứu giống chống bệnh gỉ sắt Oeiras Bồ Đào Nha vào năm 1990. Đây là giống lai giữa Hybrid de...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cà phê chè (Arabica) Những kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cà phê chè (Arabica) Cà phê chè là một cây thụ phấn nên hầu hết các giống cây cà phê chè hiện đang được trồng ở trong nước như: Bourbon, Typica, Caturra, Catuai, mundo, Novo, Catimor…. Hiện nay, ở nước ta giống cà phê Catimor đang được trồng phổ biến tại một số tỉnhnhư Lâm Đồng, ĐakLak, Gia Lai, …Giống cà phê Catimor được nhập vào Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1984 từ Cu-ba, sau đó từ Trung tâm Nghiên cứu giống chống bệnh gỉ sắt Oeiras Bồ Đào Nhavào năm 1990.Đây là giống lai giữa Hybrid de Timor với giống Catura; thuộc dạng thấp cây,cành đốt ngắn, có khả năng trồng dày; kháng bệnh gỉ sắt (tính ưu việt nổi bật nhấtcủa Catimor). (Bà con nông dân mình vẫn gọi cây cà phê Catimor là con nhànghèo, bởi nó rất dễ chăm sóc, không đòi hỏi nhiều về kỷ thuật)Cây cà phê Catimor có bộ tán che kín thân, vì vậy hạn chế được sự phá hoại củasâu đục thân (loại sâu này có tập tính không thích đẻ trứng vào nơi thiếu ánhsáng). Nếu thâm canh tốt, 1 ha cà phê Catimor sẽ cho năng suất đạt 4 – 5 tấn. Docó năng suất cao, kháng bệnh gỉ sắt, hương vị thơm ngon, giá bán cao hơn khoảng1,5 lần so với cà phê vối nên cà phê Catimor được trồng nhiều nơi trên thế giới.1. Kỹ thuật trồng:Đất trồng cà phê phải được cày bừa kỹ, dọn sạch cỏ dại trước khi trồng. Dùnggiống chống bệnh gỉ sắt (Catimor).Mật độ, khoảng cách trồng: ở những nơi đất không có độ phì cao thì trồng vớimật độ 6666 cây/ha, tương ứng với khoảng cách: hàng cách hàng 1,5 m; cây cáchcây: 1m; ở những nơi đất tốt, trồng với mật độ 5000 cây/ha, tương ứng với khoảngcách: hàng cách hàng 2m; cây cách cây: 1,5m; ở những nơi đất trung bình có thểtrồng với mật độ 3333 cây/ha: hàng cách hàng 2m, cây cách cây: 1 m.Khi cây cà phê còn nhỏ, trồng xen các cây ngắn ngày như đậu đỗ, lạc… để tăngthu nhập, đồng thời chống cỏ dại, tạo bóng mát giữ ẩm chống xói mòn và cải tạođất. Việc trồng xen các cây ngắn ngày vào giữa hàng cà phê còn góp phần đảmbảo tính đa dạng thực vật cho sinh quần cây cà phê. Cây trồng xen tạo ra nguyênliệu để tủ gốc và ép xanh. Một vườn cây trồng xen tốt có thể cung cấp cho lô c àphê hàng trăm cân đạm nguyên chất/ha và nhiều chất dinh dưỡng, chất khoángkhác. Nhờ đó khu hệ thiên địch tự nhiên được thiết lập nhanh hơn và trở nênphong phú hơn sẽ góp phần hạn chế số lượng sâu hại cà phê.Cây cà phê rất cần che bóng. Các cây che bóng (nh ư keo dậu, muồng…) đượctrồng với mật độ vừa phải, rải đều trên vườn cà phê, nhằm tạo ánh sáng tán xạ vàche chắn sương muối vào mùa đông cho cà phê. Cây che chắn phải đảm bảo thôngthoáng để tránh bệnh gỉ sắt cà phê phát triển mạnh.2. Kỹ thuật chăm sóc:Phải thường xuyên xới xáo quanh gốc cây để diệt cỏ và tạo độ tơi xốp cho đấtquanh cây cà phê. Sau khi xới xáo, dùng rác và cỏ tủ gốc cho cây cà phê. Bónphân hoá học cân đối kết hợp với phân hữu c ơ hợp lý, đầy đủ nhằm giúp cây c àphê sinh trưởng, phát triển tốt để tăng sức chống chọi với sâu bệnh. Đặc biệt, khicây cà phê phát triển nhiều cành lá xum xuê, rậm rạp sẽ tăng độ che kín thân câygóp phần cản trở sự tấn công của sâu đục thân và sâu tiện vỏ cà phê.Trước khi bón phân phải làm sạch cỏ. Vườn cà phê chăm sóc kém tạo điều kiệnbệnh khô cành và khô quả phát triển mạnh. Nếu thời tiết có sương muối, trước đóphải phun tưới nước lên tán lá cây cà phê. Sau các đợt sương muối phải chăm sóctốt cho cây cà phê nhanh hồi phục để đề kháng với sự tấn công của các loài sâubệnh hại.3. Kỹ thuật tạo hình cà phê:Tạo hình cho cà phê là một biện pháp kỹ thuật rất quan trọng thông qua việc cắt tỉađể tạo ra một bộ tán có số lượng thân và cành phân bố đều trong không gian phùhợp, thông thoáng, tiếp nhận được nhiều ánh sáng mặt trời để cho cây quang hợptốt tạo ra năng suất cao và ổn định. Đây là biện pháp kỹ thuật vừa giúp cây cà phêcó các cành hữu hiệu phân bố đều trong tán vừa có tán bao phủ che chắn thân câyđể cản trở sự tấn công của sâu đục thân cà phê.Trong khi sửa cành tạo hình hạn chế việc cắt bỏ cành cấp 1 (trừ khi cành cấp 1 bịsâu bệnh); chú ý cắt bỏ các cành bị sâu đỏ đục, bị bệnh nấm hồng hay bệnh khôcành. Cắt tỉa hợp lý các cành vô hiệu sao cho tạo được sự thông thoáng hợp lý củatán lá nhưng vẫn che chắn được thân cây cà phê .Độ co hãm ngọn thường từ 1,4 đến 1,6 m kể từ gốc cây đến vị trí h ãm ngọn. Riêngđối với cà phê Catimor độ cao hãm ngọn khoảng 1,8 m hoặc không hãm ngọn. Khicây cà phê đã cao đến vị trí muốn hãm ngọn thì dùng kéo cắt cành cắt phần ngọn ởvị trí trên cặp cành cuối cùng khoảng 1 cm. Sau khi cắt cành chất dinh dưỡng sẽtập trung nuôi dưỡng cho các cành còn l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cà phê chè (Arabica) Những kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cà phê chè (Arabica) Cà phê chè là một cây thụ phấn nên hầu hết các giống cây cà phê chè hiện đang được trồng ở trong nước như: Bourbon, Typica, Caturra, Catuai, mundo, Novo, Catimor…. Hiện nay, ở nước ta giống cà phê Catimor đang được trồng phổ biến tại một số tỉnhnhư Lâm Đồng, ĐakLak, Gia Lai, …Giống cà phê Catimor được nhập vào Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1984 từ Cu-ba, sau đó từ Trung tâm Nghiên cứu giống chống bệnh gỉ sắt Oeiras Bồ Đào Nhavào năm 1990.Đây là giống lai giữa Hybrid de Timor với giống Catura; thuộc dạng thấp cây,cành đốt ngắn, có khả năng trồng dày; kháng bệnh gỉ sắt (tính ưu việt nổi bật nhấtcủa Catimor). (Bà con nông dân mình vẫn gọi cây cà phê Catimor là con nhànghèo, bởi nó rất dễ chăm sóc, không đòi hỏi nhiều về kỷ thuật)Cây cà phê Catimor có bộ tán che kín thân, vì vậy hạn chế được sự phá hoại củasâu đục thân (loại sâu này có tập tính không thích đẻ trứng vào nơi thiếu ánhsáng). Nếu thâm canh tốt, 1 ha cà phê Catimor sẽ cho năng suất đạt 4 – 5 tấn. Docó năng suất cao, kháng bệnh gỉ sắt, hương vị thơm ngon, giá bán cao hơn khoảng1,5 lần so với cà phê vối nên cà phê Catimor được trồng nhiều nơi trên thế giới.1. Kỹ thuật trồng:Đất trồng cà phê phải được cày bừa kỹ, dọn sạch cỏ dại trước khi trồng. Dùnggiống chống bệnh gỉ sắt (Catimor).Mật độ, khoảng cách trồng: ở những nơi đất không có độ phì cao thì trồng vớimật độ 6666 cây/ha, tương ứng với khoảng cách: hàng cách hàng 1,5 m; cây cáchcây: 1m; ở những nơi đất tốt, trồng với mật độ 5000 cây/ha, tương ứng với khoảngcách: hàng cách hàng 2m; cây cách cây: 1,5m; ở những nơi đất trung bình có thểtrồng với mật độ 3333 cây/ha: hàng cách hàng 2m, cây cách cây: 1 m.Khi cây cà phê còn nhỏ, trồng xen các cây ngắn ngày như đậu đỗ, lạc… để tăngthu nhập, đồng thời chống cỏ dại, tạo bóng mát giữ ẩm chống xói mòn và cải tạođất. Việc trồng xen các cây ngắn ngày vào giữa hàng cà phê còn góp phần đảmbảo tính đa dạng thực vật cho sinh quần cây cà phê. Cây trồng xen tạo ra nguyênliệu để tủ gốc và ép xanh. Một vườn cây trồng xen tốt có thể cung cấp cho lô c àphê hàng trăm cân đạm nguyên chất/ha và nhiều chất dinh dưỡng, chất khoángkhác. Nhờ đó khu hệ thiên địch tự nhiên được thiết lập nhanh hơn và trở nênphong phú hơn sẽ góp phần hạn chế số lượng sâu hại cà phê.Cây cà phê rất cần che bóng. Các cây che bóng (nh ư keo dậu, muồng…) đượctrồng với mật độ vừa phải, rải đều trên vườn cà phê, nhằm tạo ánh sáng tán xạ vàche chắn sương muối vào mùa đông cho cà phê. Cây che chắn phải đảm bảo thôngthoáng để tránh bệnh gỉ sắt cà phê phát triển mạnh.2. Kỹ thuật chăm sóc:Phải thường xuyên xới xáo quanh gốc cây để diệt cỏ và tạo độ tơi xốp cho đấtquanh cây cà phê. Sau khi xới xáo, dùng rác và cỏ tủ gốc cho cây cà phê. Bónphân hoá học cân đối kết hợp với phân hữu c ơ hợp lý, đầy đủ nhằm giúp cây c àphê sinh trưởng, phát triển tốt để tăng sức chống chọi với sâu bệnh. Đặc biệt, khicây cà phê phát triển nhiều cành lá xum xuê, rậm rạp sẽ tăng độ che kín thân câygóp phần cản trở sự tấn công của sâu đục thân và sâu tiện vỏ cà phê.Trước khi bón phân phải làm sạch cỏ. Vườn cà phê chăm sóc kém tạo điều kiệnbệnh khô cành và khô quả phát triển mạnh. Nếu thời tiết có sương muối, trước đóphải phun tưới nước lên tán lá cây cà phê. Sau các đợt sương muối phải chăm sóctốt cho cây cà phê nhanh hồi phục để đề kháng với sự tấn công của các loài sâubệnh hại.3. Kỹ thuật tạo hình cà phê:Tạo hình cho cà phê là một biện pháp kỹ thuật rất quan trọng thông qua việc cắt tỉađể tạo ra một bộ tán có số lượng thân và cành phân bố đều trong không gian phùhợp, thông thoáng, tiếp nhận được nhiều ánh sáng mặt trời để cho cây quang hợptốt tạo ra năng suất cao và ổn định. Đây là biện pháp kỹ thuật vừa giúp cây cà phêcó các cành hữu hiệu phân bố đều trong tán vừa có tán bao phủ che chắn thân câyđể cản trở sự tấn công của sâu đục thân cà phê.Trong khi sửa cành tạo hình hạn chế việc cắt bỏ cành cấp 1 (trừ khi cành cấp 1 bịsâu bệnh); chú ý cắt bỏ các cành bị sâu đỏ đục, bị bệnh nấm hồng hay bệnh khôcành. Cắt tỉa hợp lý các cành vô hiệu sao cho tạo được sự thông thoáng hợp lý củatán lá nhưng vẫn che chắn được thân cây cà phê .Độ co hãm ngọn thường từ 1,4 đến 1,6 m kể từ gốc cây đến vị trí h ãm ngọn. Riêngđối với cà phê Catimor độ cao hãm ngọn khoảng 1,8 m hoặc không hãm ngọn. Khicây cà phê đã cao đến vị trí muốn hãm ngọn thì dùng kéo cắt cành cắt phần ngọn ởvị trí trên cặp cành cuối cùng khoảng 1 cm. Sau khi cắt cành chất dinh dưỡng sẽtập trung nuôi dưỡng cho các cành còn l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng trọt tài liệu nông nghiệp kỹ thuật nuôi trồng cây cà phê cây công nghiệp kỹ thuật trồng cà phêGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 100 0 0 -
6 trang 99 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 49 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 46 0 0 -
4 trang 43 0 0