.Cho rằng lợn sống ở rừng thì chẳng cần lo chuyện bẩn sạch nên để chuồng trại rất bẩn. Rồi đủ thứ ngộ nhận khác như không cần lo phòng tránh bệnh vì lợn rừng rất khoẻ… Dạng 3: Nuôi nhốt hoàn toàn trong chuồng xi măng như thể lợn địa phương. Yêu cầu chung về khu chăn nuôi lợn rừng phải rộng rãi, thoáng mát, không ẩm ướt, tốt nhất nên là sườn đồi có nhiều cây xanh, bóng mát và xung quanh nên được rào cẩn thận bằng gạch hoặc lưới sắt B40 (cao khoảng 1,5m). Khu chăn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lầm tưởng về thức ăn chuồng trại Những lầm tưởng về thức ăn chuồng trại.Cho rằng lợn sống ở rừng thì chẳng cần lo chuyện bẩn sạch nênđể chuồng trại rất bẩn. Rồi đủ thứ ngộ nhận khác như không cầnlo phòng tránh bệnh vì lợn rừng rất khoẻ…Dạng 3: Nuôi nhốt hoàn toàn trong chuồng xi măng như thể lợnđịa phương. Yêu cầu chung về khu chăn nuôi lợn rừng phải rộngrãi, thoáng mát, không ẩm ướt, tốt nhất nên là sườn đồi có nhiềucây xanh, bóng mát và xung quanh nên được rào cẩn thận bằnggạch hoặc lưới sắt B40 (cao khoảng 1,5m). Khu chăn nuôi phảiđược chia thành từng ô nhỏ để nuôi các đối tượng khác nhau như:lợn chửa, lợn đẻ, lợn con, lợn hậu bị, và lợn đực cần được nhốtriêng để tiện chăm sóc, nuôi dưỡng đảm bảo đủ nhu cầu sinhtrưởng và triển của lợn. phátKhu chăn nuôi cần được thiết kế liên hoàn, có đường liên thôngnối các ô để tiện việc di chuyển lợn. Cụ thể trong mỗi khu chănnuôi nên có chuồng với diện tích đủ rộng, ít nhất là 2m2/con, xungquanh phải thoáng mát, không ẩm ướt, ấm về mùa đông, nềnchuồng phải cao hơn mặt đất khoảng 30 cm. Nền chuồng có thểlàm bằng xi măng để dễ quét dọn, vệ sinh chuồng trại, đồng thờibổ sung rơm rạ cho lợn ủ ấm vào mùa đông. Chuồng nên có cửađể có thể nhốt lợn khi thời tiết quá khắc nghiệt. Sân chơi phảiđược để diện tích rộng nhất có thể, ít nhất là 5m2/con. Ở sân chơicó chỗ cho lợn ăn, đằm tắm. Hệ thống tắm có thể làm bằng vòiphun nước trực tiếp hoặc xây bể nhỏ. Thả tự do, trừ trường hợpđặc biệt phải nhốt.Về phân nhóm nuôi nhốt, tại các trang trại miền Bắc, theo hướngdẫn của Bộ môn, lợn được phân thành nhóm theo sinh lý, sinhtrưởng như thể lợn công nghiệp để nuôi dưỡng phù hợp. Ở phíaNam một vài trại nhỏ cũng làm như thế nhưng nhiều trại lớn lạinuôi kiểu bầy cả bố, mẹ, con cái vào một chỗ. Họ cho rằng đó là“tự nhiên”. Nuôi thế dễ bị hiện tượng lợn lớn ăn tranh khẩu phầnlợn nhỏ, khẩu phần không phù hợp với từng loại, rất khó theo dõiđể chọn lọc, lấy giống cá thể vượt trội và đặc biệt lợn con dễ bịcon lớn cắn chết. Về theo dõi năng suất, chọn lọc trong 25 trangtrại, chủ hộ nuôi chỉ có 8 trại có đeo tai, theo dõi lý lịch. Như vậyviệc phối giống tránh đồng huyết, chọn lọc nâng cao năng suất sẽkhó khăn. Lợn rừng nói chung do không được chọn lọc nên năngsuất khá dao động, như số con đẻ ra chẳng hạn từ 2-9 con.Một vấn đề rất quan trọng mà người nuôi lợn rừng lưu ý là thứcăn. Lợn rừng ăn rất tạp nhưng không phải cái gì chúng cũng ăn vàcái gì ăn cũng giúp chúng đầy đủ dưỡng chất và tăng trọng. Chủyếu dùng thức ăn thô xanh và thức ăn tinh, lợn được cho ăn tự do2 bữa/ngày vào buổi sáng và buổi chiều. Khẩu phần ăn cho từngđối lượng lợn sẽ khác nhau: Lợn đực giống: 3.000 kcal/kg; lợn náisinh sản: 2.800 - 2.900 kcal/kg; lợn nái nuôi con: 3.000 kcal/kg.Cần đặc biệt lưu ý đối với lợn nái nuôi con luôn luôn phải đảmbảo cung cấp đầy đủ thức ăn thô xanh cũng như thức ăn tinh để cóđủ sữa nuôi con. Trong trường hợp thức ăn thô xanh không đảmbảo chất lượng và số lượng, chúng ta có thể bổ sung cám, thậm chílà cám tổng hợp cho lợn. Đối với lợn con cai sữa: cần cho ăn thứcăn đảm bảo chất lượng, và cho ăn tăng dần theo tuổi. Đối với lợnđực: dùng để phối giống cần được cho ăn bồi dưỡng thêm như lợnnuôi bình thường. Đối với các loại khác như lợn thịt, hậu bị... cầntăng cường cho ăn rau xanh, củ quả các loại, thậm chí các câythuốc để tăng chất lượng thịt, hướng tới lợn thịt rừng “hươngthảo”. Lợn rừng tận dụng rất tốt nguồn cây củ quả và rất tạp ăn –đó là yếu tố để giảm giá thành.Công tác thú y phải lấy phòng bệnh là chính, nên cách ly khỏi đànvật nuôi khác, khu dân cư và các phương tiện có thể mang bệnh.Trong điều kiện nuôi nhốt lợn rừng thường mắc bệnh tiêu chảy,nếu vậy cần xem lại chế độ ăn, điều chỉnh cho hợp lý. Với cácbệnh khác, chỉ cần điều trị bình thường. Không nên nuôi chungvới các vật nuôi khác để tránh bệnh tật. Việc phối giống theophương pháp tự nhiên. Lợn đực cần được nuôi nhốt riêng, thờiđiểm cần phối giống thì dẫn lợn cái vào chuồng và sau khi phốigiống thành công thì đưa lợn cái ra. Tất cả lợn phải được đánh sốtai như lợn công nghiệp. Theo dõi, ghi chép sổ sách đầy đủ chotừng cá thể. Có thể quản lý đàn bằng phần mềm Vietpig để thuậntiện cho việc chọn lọc và tránh cận huyết giữa các đàn. Công tácchọn lọc, cần chọn lọc kỹ nhằm hướng tới tăng số lượng con, chọnlọc để đảm bảo các đặc điểm thích nghi của lợn rừng ...