Danh mục

Những loại sâu bệnh hại dừa

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 697.74 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự phá hại của sâu, bệnh và động vật là một trong những yếu tố chính làm giảm năng suất dừa ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) cũng như ở các nước trồng dừa trên thế giới. Người ta tìm thấy có trên 150 loài sâu bệnh gây hại các bộ phận khác nhau trên cây dừa như thân, lá, hoa, trái. Tuy nhiên, trong số nầy chỉ có một số loài gây hại trầm trọng và có thể làm chết cây dừa. Trong bài nầy sẽ giới thiệu một số loại côn trùng, động vật và một số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những loại sâu bệnh hại dừa Những loại sâu bệnh hại dừa Sự phá hại của sâu, bệnh và động vật là một trong những yếu tố chính làm giảm năng suất dừa ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) cũng như ở các nước trồng dừa trên thế giới. Người ta tìm thấy có trên 150 loài sâu bệnh gây hại các bộ phận khác nhau trên cây dừanhư thân, lá, hoa, trái. Tuy nhiên, trong số nầy chỉ có một số loài gây hại trầmtrọng và có thể làm chết cây dừa. Trong bài nầy sẽ giới thiệu một số loại côntrùng, động vật và một số loại bệnh gây hại quan trọng cũng như có thể làm chếtcây dừa.I. Côn trùng và động vật hại dừa:1. Bọ dừa (Brontispa longissima Gestro): Bọ dừa hay còn gọi là bọ cánh cứngxuất hiện ở Việt Nam vào cuối năm 1999 và phát triển nhanh thành dịch gây hạitrên qui mô rộng khắp các tỉnh phía nam.a. Mô tả: Bọ cánh cứng trải qua 4 giai đoạn phát triển là trứng, ấu trùng, nhộng vàthành trùng. Bọ có kích thước từ 9-10mm, ngang 2-2,25mm, râu dài 2,75mm, cótập tính hoạt động về đêm. Vòng đời của bọ cánh cứng từ 130-135 ngày. Con cáibắt đầu đẻ trứng khi được 2 tuần tuổi và nó có thể đẻ đến 120 trứng trong suốtvòng đời. Giai đoạn gây hại của bọ cánh cứng là giai đoạn ấu trùng và thành trùng.Thành trùng gây hại nặng hơn ấu trùng. (Hình 1 và 2)Hình 1: Bọ dừa Hình 2: Vòng đời Bọ dừab. Tác hại: Thành trùng và ấu trùng bọ cánh cứng tấn công bề mặt của lá chét chưamở. Chúng ăn lớp biểu bì làm lá bị héo khô, mất khả năng quang hợp. Tùy thuộcvào mức độ gây hại mà hoa cái bị rụng, không đậu trái hoặc đậu rất ít, năng suấtgiảm. Cây dừa bị bọ cánh cứng tấn công dễ dàng nhận biết bởi các lá ngọn bị cháykhô, lá chét cong queo (Hình 3). Hình 3: Lá cháy khôc. Phòng trừ:- Biện pháp cơ học: Chăm sóc tốt cây dừa để rút ngắn thời gian nở bung bó lángọn, hạn chế môi trường sinh sản của bọ cánh cứng và tăng sức đề kháng chocây; cắt bỏ, tiêu hủy lá bị bọ cánh cứng tấn công. Đối với những cây dừa con trongvườn ươm và dừa mới trồng với số lượng ít nên bắt thủ công.- Biện pháp hóa học: Dùng thuốc Ambush phun 4 tuần 1 lần. Để phòng sự tấncông của bọ cánh cứng lên cây dừa con sắp trồng nên nhúng cây con vào dungdịch Ambush và khuấy đều dung dịch phun lên bề mặt lá trước khi chuyển ratrồng: 3g Ambush + 15g chất kết dính Agral, pha vào 15 lít nước. Dùng 21g Padan95WP, Furadan 3G hoặc Basudin 10H trộn với 80g mạt cưa túm vào bao vải mỏngtreo ở ngọn cây đạt hiệu quả cao và hiệu quả có thể kéo dài đến 90 ngày. DùngVicarb 95BHN dưới dạng bột đựng trong bao giấy xốp đặt lên ngọn dừa, thuốc sẽxông hơi lưu dẫn lên đọt dừa trong nhiều tuần, đạt kết quả cao và hạn chế ô nhiễmmôi trường. Dùng Actara bơm vào thân cây dừa, cách gốc dừa 1-1,5m. Đục lổnghiêng 45 độ, sâu khoảng 3-4cm, bơm thuốc, dùng đất sét bít lỗ lại.- Biện pháp đấu tranh sinh học: Dùng ong ký sinh (Asecodes hispinarum), loài ongnày có kích thước rất nhỏ, có màu đen, hút mật hoa và khi đẻ trứng nó cố gắng đẻvào bên trong cơ thể nhộng của bọ cánh cứng và cuối cùng tiêu diệt nhộng, thế hệong ký sinh mới bắt đầu sau 3 tuần. Quần thể ong ký sinh phát triển sẽ khống ch ếsự phát triển của quần thể bọ cánh cứng ở một mức độ thấp không gây hại cho câydừa. (Hình 4) Hình 4: Ong Ký sinh2. Kiến vương (Oryctes rhinoceros L.): Kiến vương là một loại côn trùng phổ biếnvà gây thiệt hại nhiều nhất cho cây dừa. Thành trùng tấn công cây dừa ở đủ mọilứa tuổi, ăn các lá non đang phát triển, đục vào chồi và đỉnh tăng trưởng của dừa,trường hợp nặng có thể gây chết cây dừa.a. Mô tả: Kiến vương trải qua 4 giai đoạn phát triển: trứng, ấu trùng, nhộng vàthành trùng:- Trứng: Kiến vương đẻ trứng trong những thân dừa và gốc dừa mục, ẩm, đốngrác, phân trâu bò, rơm mục, thân bắp, lá mía… Trứng có hình tròn, màu trắng, cóđường kính từ 3-4mm. Sau 7-18 ngày trứng phát triển thành ấu trùng.- Ấu trùng: Ấu trùng kiến vương có màu trắng đục, thường gập cong thân lại vớiđầu màu nâu và mang 3 đôi chân. Ấu trùng phát triển đầy đủ có kích thước từ 60-105mm (Hình 5). Hình 5: Ấu trùng kiến vươngKiến vương trải qua giai đoạn ấu trùng trong khoảng từ 80-130 ngày tại nơi trứngđược đẻ ra.- Nhộng: Nhộng có màu nâu nhạt, được bao phủ bởi một cái kén làm từ đất và xơdừa. Nhộng phát triển trong kén từ 14-29 ngày.- Thành trùng: Đây là giai đoạn gây hại của kiến vương. Thành trùng có màu đenhơi nâu với 1 cái sừng tương đối dài ở trên đầu cong về phía sau (Hình 6). Hình 6: Thành trùng kiến vươngThành trùng có thể sống được 4 tháng. Một con cái có thể đẻ từ 70-140 trứng.Kiến vương thường ăn chồi và lá chưa tách trong bó lá ngọn.b. Tác hại: Đối với cây dưới 1 năm tuổ ...

Tài liệu được xem nhiều: