Danh mục

Những loài thực vật có nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ở Việt Nam và biện pháp bảo tồn

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 328.96 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo tổng hợp, phân tích các tư liệu về tình hình các loài thực vật Việt Nam đứng trước nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng ngoài thiên nhiên và biện pháp bảo tồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những loài thực vật có nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ở Việt Nam và biện pháp bảo tồnHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4NHỮNG LOÀI THỰC VẬT CÓ NGUY CƠ BỊ ĐE DOẠ TUYỆT CHỦNGNGOÀI THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒNNGUYỄN KHẮC KHÔI, VŨ XUÂN PHƯƠNG, DƯƠNG ĐỨC HUYẾN,TRẦN THẾ BÁCH, ĐỖ THỊ XUYẾN, TRẦN THỊ PHƯƠNG ANHViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vậtTrong mỗi vùng lãnh thổ, do những nguyên nhân khác nhau, nhiều loài thực vật đứng trướcnguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng ngoài thiên nhiên, làm cho tính đa dạng và nguồn tài nguyên bị suygiảm. Từ năm 1964, Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) đã công bố Sách Đỏ, nhằmcung cấp thông tin về tình trạng bảo tồn và đa dạng các loài sinh vật có nguy cơ bị đe doạ tuyệtchủng trên toàn cầu. Ở nhiều quốc gia cũng đã xuất bản Sách Đỏ của riêng lãnh thổ. Việt Nam lầnđầu tiên công bố Sách Đỏ Thực vật vào năm 1996 và hơn 10 năm sau đó (2007) đã xuất bản lầnthứ hai với sự bổ sung nhiều tư liệu mới và dựa trên tiêu chuẩn của IUCN. Sách Đỏ Việt NamPhần Thực vật đã góp phần nâng cao nhận thức xã hội và toàn cộng đồng về tính cấp thiết củaviệc bảo tồn đa dạng và tài nguyên sinh học nói chung, đồng thời góp phần cho cơ sở khoa họcbảo tồn thực vật ở nước ta. Bài báo tổng hợp, phân tích các tư liệu về tình hình các loài thực vậtViệt Nam đứng trước nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng ngoài thiên nhiên và biện pháp bảo tồn.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- Những thông tin được thu thập từ các nhà khoa học trong nhiều năm nghiên cứu và cơ sởhiện trạng ngày nay.- Thu thập, phân tích và tổng hợp các tư liệu trong các công trình liên quan đã công bố nhưSách Đỏ Việt Nam (1996, 2007), Danh lục Đỏ Việt Nam (2007) của nhiều tác giả.- Bổ sung các thông tin từ môt số công trình khoa học có liên quan, các phiếu điều tra hiệntrạng các loài thực vật nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng ở Việt Nam (gần 700 phiếu), phiếu cơ sởdữ liệu về thực vật Việt Nam (gần 10 nghìn phiếu),…II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Sự đa dạng các loài thực vật có nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng ở Việt NamTrong t ổng số khoảng 25 ngành, 560 họ, 3700 chi với 18.000 loài thực vật có ở hệ thực vật ViệtNam, đã có 7 ngành (28%), 111 h ọ (19,65%), 175 chi (4,80%) v ới 448 loài (2,50%) được đánh giácó nguy cơ b ị đe doạ tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ở Việt Nam. Cụ thể như sau (Bảng 1, 2):- Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có 2 lớp, 91 họ (82%), 143 chi (82%) với 399 loài(89%). Trong đóớpl Mộc lan (Magnol iopsida) 73 ọh, 95 chi với 282 loài; lớp Loa kèn(Liliopsida) 18 họ, 48 chi với 117 loài.- Ngành Thông (Pinophyta) 6 họ (5,4%), 15 chi (8,6%) với 27 loài (6,0%).- Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 1 họ (0,9%), 1 chi (0,6%) với 2 loài (0,5%).- Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) 1 họ (0,9%), 1 chi (0,6%) với 1 loài (0,2%).- Ngành Rong đỏ (Rhodophyta) 5 họ (4,5%), 7 chi (4,0%) với 8 loài (1,8%).- Ngành Rong nâu (Phaeophyta) 1 họ (0,9%), 2 chi (1,15%) với 5 loài (1,11%).- Ngành Nấm (Mycophyta) 6 họ (5,4%), 6 chi (3,42%) với 6 loài (1,34%).Như vậy nhóm Thực vật bậc cao có mạch gồm 4 ngành (57,15%), 99 họ (82,20%), 160 chi(91,43%) với 429 loài (95,75%); nhóm T hực vật bậc thấp có 3 ngành (42,85%), 12 họ661HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4(10,80%), 15 chi (8,57%) với 19 loài (4,25%). Các họ nhiều loài nhất (3 họ trên 20 loài) là họLan (69 loài), Dẻ (31 loài), Trúc đào (21 loài); các họ trên 10 loài (có 7 họ) là họ Na (14 loài),Thiên lý (12 loài), Cúc (12 loài), Dầu (12 loài), Cà phê (11 loài), Tuế (11 loài); các họ 2 -10 loàicó 53 họ; các họ chỉ có 1 loài là 48 họ.Bảng 1Số lượng taxon thực vật có nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ở Việt NamHọTên taxonTT1.2.3.4.5.6.7.Tổng sốNgành Mộc lan (Magnoliophyta)Ngành Thông (Pinophyta)Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)Ngành Thông đất (Lycopodiophyta)Ngành Rong đỏ (Rhodophyta)Ngành Rong nâu (Phaeophyta)Ngành Nấm (Mycophyta)ChiLoàiSốlượngTỷ lệ%SốlượngTỷ lệ%SốlượngTỷ lệ%1119161151610082,005,400,900,904,500,905,40175143151172610082,008,600,600,604,001,153,42448399272185610089,006,000,500,201,801,111,34Chú giải: Tỷ lệ số lượng taxon mỗi ngành/ tổng số taxon có nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng ở Việt Nam.Bảng 2Các taxon chứa loài có nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ở Việt NamTên khoa họcTên Việt Nam1.MagnoliophytaMagnoliopsidaAcanthaceaeNgành Mộc lanLớp Mộc lanHọ Ô rô2.AlangiaceaeHọ Thôi ba3.Altingiaceae4.Anacardiaceae5.TTISố loài3992822TTTên khoa họcTên Việt NamSốloài17. BurseraceaeHọ Trám318. CaesalpiniaceaeHọ Vang3119. CampanulaceaeHọ Hoa chuông2Họ Tô hạp120. CaprifoliaceaeHọ Kim ngân2Họ Xoài321. CelastraceaeHọ Dây gối3AnnonaceaeHọ Na1422. ChloranthaceaeHọ Hoa sói16.ApocynaceaeHọ Trúc đào2123. CombretaceaeHọ Bàng1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: