Những lỗi sử dụng bổ ngữ chỉ phương hướng khi học viên người Việt học tiếng Trung
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.59 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để góp phần từng bước giải quyết vấn đề học viên người Việt mắc một số lỗi khi sử dụng bổ ngữ chỉ phương hướng tiếng Trung Quốc, Bài viết này tiến hành sưu tập ngữ liệu, phân tích các lỗi của học viên người Việt và đưa ra một số kiến nghị nhằm khắc phục các lỗi đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lỗi sử dụng bổ ngữ chỉ phương hướng khi học viên người Việt học tiếng Trungng«n ng÷ & ®êi sèng22sè 11 (193)-2011Ng«n ng÷ trong nhµ tr−êngNh÷ng lçi sö dông bæ ng÷chØ ph−¬ng h−íng khi häc viªn ng−êi viÖthäc tiÕng trung quècl−u hín vò(ThS, §¹i häc Ng©n hµng TP HCM)1. Đặt vấn đềTrong tiếng Trung Quốc, bổ ngữ chỉphương hướng có tần suất sử dụng tương đốicao, có kết cấu và ngữ nghĩa tương đối phứctạp. Tiếng Việt cũng vậy. Và đương nhiên giữahai ngôn ngữ, cách dùng loại bổ ngữ này cókhác nhau. Từ thực tế học tập, giảng dạy vànghiên cứu, chúng tôi phát hiện học viên ngườiViệt thường mắc một số lỗi khi sử dụng bổ ngữchỉ phương hướng tiếng Trung Quốc.Để góp phần từng bước giải quyết vấn đềnày, chúng tôi đã tiến hành sưu tập ngữ liệu,phân tích các lỗi của học viên người Việt vàđưa ra một số kiến nghị nhằm khắc phục cáclỗi đó.STT2. Các lỗi thường gặp của học viên ngườiViệt khi sử dụng bổ ngữ chỉ phương hướngtiếng Trung QuốcNguồn ngữ liệu mà chúng tôi sử dụngnghiên cứu là bài thi môn Viết văn tiếng TrungQuốc của lưu học sinh Việt Nam tại Đại họcSư phạm Quảng Tây (Trung Quốc), Đại họcTrung Sơn (Quảng Đông, Trung Quốc) và củasinh viên Khoa Ngữ văn Trung Quốc TrườngĐại học Khoa học Xã hội và Nhân vănTp.HCM.Sau khi sàng lọc ngữ liệu, chúng tôi tìmđược 266 câu sai về bổ ngữ chỉ phương hướngtiếng Trung Quốc, có thể quy làm 6 lỗi cơ bảnsau:LỖI1Xác định sai điểm đứng2Thiếu bổ ngữ chỉ phương hướng3Thừa bổ ngữ chỉ phương hướng4Nhầm lẫn trật tự bổ ngữ chỉ phương hướng và tân ngữ5Nhầm lẫn giữa các bổ ngữ chỉ phương hướng với nhau6Nhầm lẫn bổ ngữ chỉ phương hướng và các bổ ngữ khácTổng cộng2.1 Xác định sai điểm đứngTrong tiếng Việt, động từ chỉ phươnghướng “đi có ý nghĩa cơ bản là biểu thị hướngrời xa chủ thể hoặc đối tượng”, động từ chỉphương hướng “đến (hoặc tới) biểu thị hướngáp gần người nói hay một đối tượng nhấtSỐ CÂUTỈ LỆ %SAI3613,53%6424,06%5621,05%4316,17%4015,04%2710,15%266100,00%định”1. Kết cấu “động từ + đến/ đi” có điểmđứng được xác định là vị trí của người nói, chủthể hoặc đối tượng nhất định. Còn kết cấu“động từ + lên/ xuống/ qua/ lại/ ra/ vào” lạikhông có điểm đứng được xác định. Có thể1Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ trong tiếng Việt,Nxb Khoa học Xã hội, trang 258-259.Sè11 (193)-2011ng«n ng÷ & ®êi sèngnói, trong tiếng Việt chủ yếu dựa vào ngữ cảnhđể xác định điểm đứng. Ví dụ:(1) Anh Nam vội vàng chạy về.Ở ví dụ (1), chúng ta không xác định đượcđiểm đứng, vì điểm đứng có thể là nơi “anhNam” muốn đến, cũng có thể là nơi “anhNam” đã rời khỏi. Nhưng nếu đặt ví dụ trênvào trong một ngữ cảnh cụ thể như ở ví dụ (2),thì điểm đứng được xác định là vị trí của “tôi”.(2) Anh Nam vội vàng chạy về đưa tôi đibệnh viện.Còn trong tiếng Trung Quốc, ngoài “上, 下,进, 出, 回, 过, 起” ra, các bổ ngữ chỉ phươnghướng khác đều có điểm đứng xác định. Nếuhành động hướng về người nói thì dùng “来”,theo hướng ngược lại thì dùng “去”.Khi chuyển tải sang tiếng Trung Quốc ví dụ(1) có thể diễn đạt theo 2 cách “南哥连忙跑回跑回23đứng, vì vậy phải dùng bổ ngữ chỉ phươnghướng “来” chứ không phải “去”. Điểm đứngtrong ví dụ (4) là vị trí của người nói và ngườinghe, người nói không muốn người nghe kểcho người khác biết việc vẽ tranh của ngườinói, cho nên phải sử dụng bổ ngữ chỉ phươnghướng “出去” chứ không phải “出来”. Vì vậy,hai câu (3), (4) phải viết là:(3’) 你把那本越汉词典拿拿这儿来来。(4’) 我这幅画还没完成,请你不要传出传出去。2.2 Thiếu bổ ngữ chỉ phương hướngThiếu bổ ngữ chỉ phương hướng là lỗi khicần sử dụng bổ ngữ chỉ phương hướng nhưnglại không sử dụng. Ví dụ:(5) 上个星期我妈妈从越南给我寄寄一封信。(-)去 ” và “南哥连忙跑回来跑回来”,跑回来 tùy vào điểmđứng mà chọn cách diễn đạt thích hợp. Còn ví(6) 现在我平静平静了。(-)平静Ở ví dụ (5), điểm đứng cũng là vị trídụ (2) thì chỉ có một cách diễn đạt là “南哥连của “我”, “我妈妈” thông qua hành động “寄”忙跑回来跑回来送我去医院”,nhưng người học do跑回来ảnh hưởng của tiếng Việt có khi lại diễn đạt sailàm cho “一封信” dịch chuyển về vị trí của “thành “南哥连忙跑回跑回去跑回去送我去医院”.Trong tiếng Trung Quốc, điểm đứng “cókhi là vị trí địa lí khách quan của người nói, cókhi lại là vị trí tâm lí chủ quan của người nói”2.Có thể nói, xác định chính xác điểm đứng làđiều khá khó đối với học viên mới học. Ví dụ:(3) 你把那本越汉词典拿拿这儿去去。(-)(4) 我这幅画还没完成,请你不要传出传出来。(-)Ví dụ (3) có điểm đứng là “这儿”, chuyểnđộng của “那本越汉词典” là áp gần đến điểm2居红(1992), 汉语趋向动词及动趋短语的语义和语法特点, 世界汉语教学, số 4.我”. Có thể thấy, ví dụ (5) thiếu bổ ngữ chỉphương hướng “来” để biểu thị sự vật thôngqua một hành động nào đó áp gần đến điểmđứng.Ví dụ (6) biểu thị trạng thái của “我” từkhông bình tĩnh đến bình tĩnh, phía sau tính từ“平静” thiếu một thành phần biểu thị trạng tháitừ động sang tĩnh, mà nghĩa bóng của bổ ngữchỉ phương hướng “下来” là biểu thị ý này, vìvậy phải thêm “下来” vào sau tính từ “平静”.Cho nên, các câu (5), (6) cần phải viết là:(5’) 上个星期我妈妈从越南给我寄来寄来一寄来封信。(6’) 现在我平静下来平静下来了。平静下来ng«n ng÷ & ®êi sèng24Nguyên nhân chính dẫn đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lỗi sử dụng bổ ngữ chỉ phương hướng khi học viên người Việt học tiếng Trungng«n ng÷ & ®êi sèng22sè 11 (193)-2011Ng«n ng÷ trong nhµ tr−êngNh÷ng lçi sö dông bæ ng÷chØ ph−¬ng h−íng khi häc viªn ng−êi viÖthäc tiÕng trung quècl−u hín vò(ThS, §¹i häc Ng©n hµng TP HCM)1. Đặt vấn đềTrong tiếng Trung Quốc, bổ ngữ chỉphương hướng có tần suất sử dụng tương đốicao, có kết cấu và ngữ nghĩa tương đối phứctạp. Tiếng Việt cũng vậy. Và đương nhiên giữahai ngôn ngữ, cách dùng loại bổ ngữ này cókhác nhau. Từ thực tế học tập, giảng dạy vànghiên cứu, chúng tôi phát hiện học viên ngườiViệt thường mắc một số lỗi khi sử dụng bổ ngữchỉ phương hướng tiếng Trung Quốc.Để góp phần từng bước giải quyết vấn đềnày, chúng tôi đã tiến hành sưu tập ngữ liệu,phân tích các lỗi của học viên người Việt vàđưa ra một số kiến nghị nhằm khắc phục cáclỗi đó.STT2. Các lỗi thường gặp của học viên ngườiViệt khi sử dụng bổ ngữ chỉ phương hướngtiếng Trung QuốcNguồn ngữ liệu mà chúng tôi sử dụngnghiên cứu là bài thi môn Viết văn tiếng TrungQuốc của lưu học sinh Việt Nam tại Đại họcSư phạm Quảng Tây (Trung Quốc), Đại họcTrung Sơn (Quảng Đông, Trung Quốc) và củasinh viên Khoa Ngữ văn Trung Quốc TrườngĐại học Khoa học Xã hội và Nhân vănTp.HCM.Sau khi sàng lọc ngữ liệu, chúng tôi tìmđược 266 câu sai về bổ ngữ chỉ phương hướngtiếng Trung Quốc, có thể quy làm 6 lỗi cơ bảnsau:LỖI1Xác định sai điểm đứng2Thiếu bổ ngữ chỉ phương hướng3Thừa bổ ngữ chỉ phương hướng4Nhầm lẫn trật tự bổ ngữ chỉ phương hướng và tân ngữ5Nhầm lẫn giữa các bổ ngữ chỉ phương hướng với nhau6Nhầm lẫn bổ ngữ chỉ phương hướng và các bổ ngữ khácTổng cộng2.1 Xác định sai điểm đứngTrong tiếng Việt, động từ chỉ phươnghướng “đi có ý nghĩa cơ bản là biểu thị hướngrời xa chủ thể hoặc đối tượng”, động từ chỉphương hướng “đến (hoặc tới) biểu thị hướngáp gần người nói hay một đối tượng nhấtSỐ CÂUTỈ LỆ %SAI3613,53%6424,06%5621,05%4316,17%4015,04%2710,15%266100,00%định”1. Kết cấu “động từ + đến/ đi” có điểmđứng được xác định là vị trí của người nói, chủthể hoặc đối tượng nhất định. Còn kết cấu“động từ + lên/ xuống/ qua/ lại/ ra/ vào” lạikhông có điểm đứng được xác định. Có thể1Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ trong tiếng Việt,Nxb Khoa học Xã hội, trang 258-259.Sè11 (193)-2011ng«n ng÷ & ®êi sèngnói, trong tiếng Việt chủ yếu dựa vào ngữ cảnhđể xác định điểm đứng. Ví dụ:(1) Anh Nam vội vàng chạy về.Ở ví dụ (1), chúng ta không xác định đượcđiểm đứng, vì điểm đứng có thể là nơi “anhNam” muốn đến, cũng có thể là nơi “anhNam” đã rời khỏi. Nhưng nếu đặt ví dụ trênvào trong một ngữ cảnh cụ thể như ở ví dụ (2),thì điểm đứng được xác định là vị trí của “tôi”.(2) Anh Nam vội vàng chạy về đưa tôi đibệnh viện.Còn trong tiếng Trung Quốc, ngoài “上, 下,进, 出, 回, 过, 起” ra, các bổ ngữ chỉ phươnghướng khác đều có điểm đứng xác định. Nếuhành động hướng về người nói thì dùng “来”,theo hướng ngược lại thì dùng “去”.Khi chuyển tải sang tiếng Trung Quốc ví dụ(1) có thể diễn đạt theo 2 cách “南哥连忙跑回跑回23đứng, vì vậy phải dùng bổ ngữ chỉ phươnghướng “来” chứ không phải “去”. Điểm đứngtrong ví dụ (4) là vị trí của người nói và ngườinghe, người nói không muốn người nghe kểcho người khác biết việc vẽ tranh của ngườinói, cho nên phải sử dụng bổ ngữ chỉ phươnghướng “出去” chứ không phải “出来”. Vì vậy,hai câu (3), (4) phải viết là:(3’) 你把那本越汉词典拿拿这儿来来。(4’) 我这幅画还没完成,请你不要传出传出去。2.2 Thiếu bổ ngữ chỉ phương hướngThiếu bổ ngữ chỉ phương hướng là lỗi khicần sử dụng bổ ngữ chỉ phương hướng nhưnglại không sử dụng. Ví dụ:(5) 上个星期我妈妈从越南给我寄寄一封信。(-)去 ” và “南哥连忙跑回来跑回来”,跑回来 tùy vào điểmđứng mà chọn cách diễn đạt thích hợp. Còn ví(6) 现在我平静平静了。(-)平静Ở ví dụ (5), điểm đứng cũng là vị trídụ (2) thì chỉ có một cách diễn đạt là “南哥连của “我”, “我妈妈” thông qua hành động “寄”忙跑回来跑回来送我去医院”,nhưng người học do跑回来ảnh hưởng của tiếng Việt có khi lại diễn đạt sailàm cho “一封信” dịch chuyển về vị trí của “thành “南哥连忙跑回跑回去跑回去送我去医院”.Trong tiếng Trung Quốc, điểm đứng “cókhi là vị trí địa lí khách quan của người nói, cókhi lại là vị trí tâm lí chủ quan của người nói”2.Có thể nói, xác định chính xác điểm đứng làđiều khá khó đối với học viên mới học. Ví dụ:(3) 你把那本越汉词典拿拿这儿去去。(-)(4) 我这幅画还没完成,请你不要传出传出来。(-)Ví dụ (3) có điểm đứng là “这儿”, chuyểnđộng của “那本越汉词典” là áp gần đến điểm2居红(1992), 汉语趋向动词及动趋短语的语义和语法特点, 世界汉语教学, số 4.我”. Có thể thấy, ví dụ (5) thiếu bổ ngữ chỉphương hướng “来” để biểu thị sự vật thôngqua một hành động nào đó áp gần đến điểmđứng.Ví dụ (6) biểu thị trạng thái của “我” từkhông bình tĩnh đến bình tĩnh, phía sau tính từ“平静” thiếu một thành phần biểu thị trạng tháitừ động sang tĩnh, mà nghĩa bóng của bổ ngữchỉ phương hướng “下来” là biểu thị ý này, vìvậy phải thêm “下来” vào sau tính từ “平静”.Cho nên, các câu (5), (6) cần phải viết là:(5’) 上个星期我妈妈从越南给我寄来寄来一寄来封信。(6’) 现在我平静下来平静下来了。平静下来ng«n ng÷ & ®êi sèng24Nguyên nhân chính dẫn đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Lỗi sử dụng bổ ngữ chỉ phương hướng Người Việt học tiếng Trung Bổ ngữ chỉ phương hướng Từ ngữ Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0 -
9 trang 167 0 0