Tài liệu Những lỗi thường gặp trong sử dụng tiếng Việt thực hành sửa lỗi được biên soạn nhằm mục đích củng cố những kiến thức cơ bản trong việc sử dụng tiếng việt, chỉ ra những lỗi thường gặp và thực hành sửa lỗi. Mời các bạn cùng tham khảo để tích lũy kiến thức cho mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lỗi thường gặp trong sử dụng tiếng Việt thực hành sửa lỗi NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH SỬA LỖI (4 tiết)A. Mục tiêu bài học:- Củng cố những kiến thức cơ bản trong việc sử dụng tiếng việt, chỉ ra những lỗithường gặp và thực hành sửa lỗiB. Tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức2. Bài mới. HĐ của giáo viên và học sinh Các yêu cầu cần đạtTiết 1 I. Lôĩ thường gặp trong sử dụng tiếng việt 1. Lỗi về phát âm.Chúng ta thường mắc những lỗi VD: Lẫn lộn phụ âm: /l/v/n/n/với /d/…nào về phát âm? Người viết thường phát âm TV theo chuẩn phát âmTheo em phải làm thế nào để của một phong ngữ nhất định. Tuy vậy trong ý niệmkhông mắc những lỗi đó nữa? của chúng ta vẫn có một chuẩn phát âm chung đóHs trả lời. là: phát phát âm được phổ biến trong chữ quốc ngữ hiện nay.Chúng ta thường mắc những lỗi 2. Lỗi về chính tả.nào về chính tả? VD: lỗi về dấu thanh : “bổ sung” - “Bổ xung”Có cách gì đểb chúng ta có thể “ Một sợi dây – Một sơi giây”hạn chế bớt những lỗi đó không? Có những qui tắc về chính tả được hiện hành kháHs trả lời. thống nhất khi viết mọi người cần phải tuân thủ những qui tắc chung ấy. - Việc phát âm theo giọng địa phương là điều không thể tránh được nhưng khi viết thì b2 phải viết đúng chính tả. 3. Lỗi về dùng từ. VD1: NĐC lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác ( câu vừa mức lỗi về dùng từ vừa mắc lỗi về p/c p2 thay “ lang thang bằng “phiêu bạt”. VD2: tôi kể cho bạn nghe một chuyện hi hữu mớiChúng ta thường mắc những lỗi xảy ra ở quê tôi (“hi hữu là 1 từ Hán Việt co nghiãnào về dùng từ? là hiếm có, hiện nay ít dung nên thay bằng 1 từ khácCó thể khắc phục những lỗi này như “lạ”không? Khắc phục bằng cách - Khi dùng từ ngữ đòi hỏi khi nói hoặc viết ta phải biết dùng từ đúng nghĩa của nó trong TV.nào?Hs trả lời. 4. Lỗi về ngữ pháp. VD1: Nguyễn Trãi, nhà thơ yêu nước của dân tộcHãy chỉ ra những lỗi thường gặp Việt Nam.về ngữ pháp tiếng Việt? (câu sai ngữ pháp: thiếu VN , cần phải thêm VN. VD:……………..đã hết lòng giúp đỡ Lê Lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh). VD2: Qua / nhân vật chị Dậu/ cho ta thấy rõ TN những đức tính cao đẹp đó VNGv đưa ra các ví dụ, yêu cầu hs (Qua nhân vật chị Dậu không thể là CN được bởi vìchỉ ra lỗi sai và đề xuất các cách từ qua không thuộc thành phần câu nào cả. Vậy câuchữa. này chưa phải là một câu đúng bởi vì không có CN câu sai từ “qua” ở đàu câu đã biến cả VDHs thực hành. này thành thành phần phụ TN. - Có thể tạo ra CN = cách : Bỏ từ “Quá” ở đầu câu cũng tức là bỏ thành phần phụ trong câu, có thể thêm từ “Hg” vào vị trí “cho” để tạo ra CN. 5. Lỗi về phong cách.Gv đưa ví dụ, hs nhận xét. VD: Hãy bóp cổ những nương cần bãi cọc Bắt nhả ra nghìn triệu tấn lương vàng. (Câu mắc lỗi về phong cách : Hình ảnh bị cường điệu quá mức, làm cho người đọc phải nghi ngờ, lời thơ trở nên miễn cưỡng, hiệu quả NT không còn nữa). * Như vậy : nhiệm vụ phát triển TV không chỉ là nhiệm vụ chung cho mọi người mà còn là nhiệm vụ cho mỗi người. Muốn đáp ứng được yêu cầu đó. Việc rèn luyện sử dụng trong sinh hoạt, học tập phải là việc làm thường xuyên của mỗi học sinh. II.Các lỗi về câu. * Lỗi về thành phần câu. Từ ngữ trong câu thườ ...