Danh mục

Những lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 382.06 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoàiKhái niệm 1.1.1. Khái niêm về đầu tư Cho đến nay, đầu tư không phải là một khái niệm mới đối với nhiều người, nhất là đối với những người hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, thuật ngữ này lại được hiểu rất khác nhau. Có người cho rằng đầu tư là phải bỏ một cái gì đó vào một việc nhất định để thu lại một lợi ích trong tương lai. Nhưng cũng có người lại quan niệm đầu tư là các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương 1: Những lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoàiChương 1: Những lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1. Khái niệm 1.1.1. Khái niêm về đầu tư Cho đến nay, đầu tư không phải là một khái niệm mới đối với nhiều người, nhất làđối với những người hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, thuật ngữnày lại được hiểu rẩt khác nhau. Có người cho rằng đầu tư là phải bỏ một cái gì đó vàomột việc nhất định để thu lại một lợi ích trong tương lai. Nhưng cũng có người lại quanniệm đầu tư là các hoạt động sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận. Thậm chí thuật ngữnày thường được sử dụng rộng rãi, như câu cửa miệng để nói lên chi phí về thời gian, sứclực và tiền bạc vào mọi hoạt động của con người trong cuộc sống. Theo từ điển quản lý Tài chính Ngân hàng do nhà xuất bản ngọai văn Viện tiền tệ tíndụng ấn hành thì tùy theo quan điểm, có ba khái niệm về đầu tư:  Theo quan điểm kinh tế: đầu tư là tạo một vốn cố định tham gia vào hoạt động của xí nghiệp trong nhiều chu kỳ kinh doanh nối tiếp. Đây là vấn đề tích lũy các yếu tố vật ký chủ yếu về sản xuất hay thương mại.  Theo quan điểm tài chính: đầu tư là làm bất động một số vốn nhằm rút ra tiền lãi trong nhiều thời kỳ nối tiếp. Khái niệm này, ngòai việc tạo ra các tài sản có còn bao gồm các chỉ tiêu không tham gia trực tiếp và họat động của xí nghiệp như nghiên cứu, đào tạo nhân viên…  Theo quan điểm kế toán: khái niệm đầu tư gắn liền với việc phân bổ một khoản chi vào một trong các khoản mục của bảng cân đối kế toán. Theo tác giả Trần Ngọc Thơ trong “Tài chính doanh nghiệp” thì đầu tư chính là sựhi sinh giá trị chắc chắn trong hiện tại để đổi lấy khả năng không chắc chắn giá trị trongtương lai (Trang 137, chương 7, PGS.TS Trần Ngọc Thơ, Tài chính doanh nghiệp, Khoatài chính doanh nghiệp trường Đại học kinh tế Tp.HCM). Vậy đầu tư theo đúng nghĩa của nó là gì? Những đặc trưng nào quyết định một hoạtđộng được gọi là đầu tư? Mặc dù vẫn còn có khá nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề Đỗ Thành Trung. Chỉ share ở http://sinhviennganhang.com 1 Chương 1: Những lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoàinày, nhưng có thể đưa ra một khái niệm cơ bản về đầu tư được nhiều người thừa nhận, đólà “đầu tư là việc sử dụng một lượng tài sản nhất định như vốn, công nghệ, đất đai, …vào một hoạt động kinh tế cụ thể nhằm tạo ra một hoặc nhiều sản phẩm cho xã hội để thulợi nhuận”. Người bỏ ra một số lượng tài sản được gọi là nhà đầu tư hay chủ đầu tư. Chủđầu tư có thể là các tổ chức, cá nhân và cũng có thể là nhà nước. Có hai đặc trưng quan trọng để phân biệt một hoạt động được gọi là đầu tư haykhông, đó là: tính sinh lãi và độ rủi ro của công cuộc đầu tư. Thực vậy, người ta khôngthể bỏ ra một lượng tài sản mà lại không dự tính thu được giá trị cao hơn giá trị ban đầu.Tuy nhiên, nếu mọi hoạt động đầu tư nào cũng sinh lãi thì trong xã hội thì ai cũng muốntrở thành nhà đầu tư. Chính hai thuộc tính này đã sàng lọc các nhà đầu tư và thúc đẩy sảnxuất - xã hội phát triển. Qua hai đặc trưng trên cho thấy, rõ ràng mục đích của hoạt động đầu tư là lợi nhuận.Vì thế, cần hiểu rằng bất kỳ sự chi phí nào về thời gian, sức lực và tiền bạc vào một hoạtđộng nào đó mà không có mục đích thu lợi nhuận thì không thuộc về khái niệm về đầu tư. Tuy nhiên theo quan điểm của tôi, một định nghĩa về đầu tư phải được làm rõ ba yếutố sau: yếu tố tài chính, yếu tố lợi nhuận và phải được tính toán, cân nhắc trong sự tácđộng của yếu tố thời gian. Vì thế nếu chỉ xét khía cạnh kinh tế có thể hiểu một cách đơngiản “ Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ ra một lượng vốn nhất định trong một khoảng thờigian nhất định nhằm mục đích thu về một lượng giá trị lớn hơn”. Vốn bỏ ra trong kinh doanh có thể dưới nhiều hình thức sau:  Tiền tệ  Các loại tài sản hữu hình: máy móc, thiết bị, tư liệu sản xuất, bất động sản, tài nguyên, nhà xưởng, máy móc thiết bị…  Các loại tài sản vô hình: bằng phát minh – sáng chế, nhãn hiệu, uy tín, thương hiệu, biểu tượng, bí quyết công nghệ …  Các dạng vốn đầu tư đặc biệt khác: cổ phiếu, hối phiếu, trái phiếu, vàng bạc đá quý… (cổ phiếu mà nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ nhằm mục đích tham gia trực tiếp vào họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì vẫn được Đỗ Thành Trung. Chỉ share ở http://sinhviennganhang.com 2 Chương 1: Những lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài xem là đầu tư trực tiếp nước ngòai, các truờng hợp năm giữ cổ phiếu khác là đầu tư gián tiếp) 1.1.2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Foreign Direct Investment) đối với nước ta vẫn còn khá mới mẻ b ...

Tài liệu được xem nhiều: