Những mối đe doạ đối với đa dạng sinh học
Số trang: 32
Loại file: doc
Dung lượng: 264.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những hoạt động của con người đã làm cho rất nhiều loài bị tuyệt chủng. Kể từ năm 1600 đến nay khoảng 21% các loài động vật và 1,3% các loài chim trên thế giới đã bị tuyệt chủng. Tốc độ tuyệt chủng của các loài trở nên ngày càng cao. Những loài còn sống sót thì cũng có nguy cơ đứng bên bờ của sự tuyệt chủng. Hơn 99% những sự tuyệt chủng thời cận đại là do con người gây ra .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mối đe doạ đối với đa dạng sinh học NHỮNG MỐI ĐE DOẠ ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌCNhững hoạt động của con người đã làm cho rất nhiều loài bị tuyệt chủng. Kể từnăm 1600 đến nay khoảng 21% các loài động vật và 1,3% các loài chim trên thếgiới đã bị tuyệt chủng. Tốc độ tuyệt chủng của các loài trở nên ngày càng cao.Những loài còn sống sót thì cũng có nguy cơ đứng bên bờ của sự tuyệt chủng. Hơn99% những sự tuyệt chủng thời cận đại là do con người gây ra .Những loài sống trên các đảo đặc biệt rất dễ tuyệt chủng vì chúng chỉ sống đượctrên một hay một số ít hòn đảo. Mô hình sinh địa của đảo được sử dụng để dự báorằng với tốc độ phá hủy nơi cư trú như hiện nay thì mỗi năm sẽ có 25.000 loài sẽbị tuyệt chủng trong vòng 10 năm tới. Nhiều quần xã sinh học đang dần dần bị maimột bởi những sự tuyệt chủng cục bộ của loài.Hạn chế việc gia tăng dân số loài người là một giải pháp hữu hiệu giải quyết cuộckhủng hoảng của đa dạng sinh học. Hơn nữa những hoạt động quy mô lớn củacông nghiệp khai thác gỗ và nông nghiệp thường dẫn đến việc hủy hoại môitrường tự nhiên không cần thiết, làm ảnh hưởng đến việc khai thác dài hạn cácnguồn lợi thiên nhiên. Những nỗ lực nhăm hạn chế sử dụng các nguồn tài nguyênthiên nhiên ở những nước cộng nghiệp phát triển và việc xóa đói giảm nghèo tạicác nước đang phát triển đóng vai trò rất quan trọng trong chiến lược tống thể bảovệ đa dạng sinh học.Nguy cơ lớn nhất đe dọa đa dạng sinh học là việc mất các nơi cư trú; bởi vậy việclàm quan trọng nhất để bảo vệ đa dạng sinh học là bảo tồn các nơi cư trú. Các nơicư trú đặc biệt đang bị đe dọa hủy hoại là các khu rừng mưa, rừng khô nhiệt đới,các vùng đất ngập nước ở tất cả các vùng khí hậu, các vùng đồng cỏ ôn đới, rừngngập mặn, và các dải san hô. Nơi cư trú bị chia cắt là quá trình mà những khu vựcrộng lớn, liên tục của nơi sinh sống bị giảm về diện tích hay bị chia cắt xé lẻ nơi ralàm hai hay nhiều phần nhỏ. Việc việc chia cắt xé lẻ nơi cư trú có thể dẫn đến sựmất mát nhanh chóng của các loài còn lại bởi vì chúng tạo ra những rào chắn ngăncản việc phát tán, việc định cư và kiếm mồi của các loài động vật. Môi trườngsống trong phần bị chia cắt xé lẻ sẽ bị thay đổi và các côn trùng gây hại sẽ trở nênphổ biến hơn.Sự ô nhiễm môi trường loại bỏ rất nhiều loài ra khỏi quần xã sinh học của chúngkể cả ở những nơi mà cấu trúc quần xã không bị ảnh hưởng lớn. Sự ô nhiễm môitrường bao gồm: sử dụng quá mức thuốc trừ sâu, các chất thải công nghiệp,phân bón hóa học và ô nhiễm không khí gây ra mưa axit, nitơ bị lắng đọngquá mức, các khí quang hóa và khí ôzôn. Như chúng ta đã biết khí hậu địa cầu cóthể bị thay đổi trong thế kỷ XXI bởi vì lượng khí cacbonnic thải vào khí quyên quálớn do quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch. Mức độ tăng nhiệt độ dự kiếnsẽ nhanh đến mức nhiều loài không thê nào điều chỉnh được biên độ sống củachúng và sẽ bị tuyệt chủng.Hiện nay tình trạng nghèo khó vẫn diễn ra ở nông thôn. Việc cải tiến đạt hiệu quảcao hơn các phương pháp săn bắn và hái lượm, quá trình toàn cầu hóa nền kinh tếđã thúc đẩy sự khai thác quá mức đối với rất nhiều loài, đẩy chúng đến sự tuyệtchủng. Các nền văn minh của các xã hội trước đây có những truyền thống, thóiquen hạn chế khai thác tài nguyên quá mức, nhưng ngày nay, những truyền thốngđó đã bị phá vỡ và con người vô tình hoặc hữu ý đã chuyển hàng ngàn loài đếnnhững vùng đất mới trên thế giới. Một số loài nhập cư đã có tác động xấu đối vớicác loài bản địa dẫn đến dịch bệnh và động vật sống ký sinh thường gia tăng khicác loài động vật bị nuôi nhốt tại những khu bảo tồn thiên nhiên và không thể dichuyển đi lại trong một địa bàn rộn lớn. Động vật bị nuôi nhốt thường có tỷ lệ bịmắc bệnh cao và các bệnh dịch đôi khi lan truyền giữa các loài động vật có quan hệhọ hàng với nhau.Các loài động vật dễ bị tuyệt chủng có những đặc điểm nhất định như: có vùngphân bố địa lý hẹp, chỉ có một hay ít quần thể, kích thước quần thể nhỏ,quần thể bị suy giảm về số lượng và có giá trị kinh tế đối với con người dẫnđến việc bị khai thác quá mức .Các nhà sinh học đã nhận thấy rằng các quần thể nhỏ có nguy cơ bị tuyệt chủngcao hơn nhiều so với các quần thể lớn. Kích thước tối thiểu của quần thế(Minimum viable population) chính là số lượng cá thê cần đủ để đảm bảo cho mộtquần thể có khả năng sống sót cao trong tương lai gần. Có ba nguyên nhân chínhdẫn đến sự tuyệt chủng của các quần thể nhỏ: sự mất đi khá năng trao đổi gen vàsuy giảm sức sống do giao phối gần; sự dao động về số lượng cá thể; sự biến đốimôi trường do thiên tai. Các hệ quả tổng hợp của các yếu tố trên được so sánh nhưyếu tố chính làm cho các quần thể nhỏ bị tuyệt chủng. Để tính toán số lượng quầnthể tối thiểu có thể sống sót của một quần thể và khả năng chống chịu của quầnthể đó trong một môi trường nhất định, ta phải sử dụng các số liệu về chủng quầnhọc, gen, môi trường, thiên tai trong phân tích khả năng sống sót của quần thể. Cácnhà sinh học bảo tồn cũng khẳn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mối đe doạ đối với đa dạng sinh học NHỮNG MỐI ĐE DOẠ ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌCNhững hoạt động của con người đã làm cho rất nhiều loài bị tuyệt chủng. Kể từnăm 1600 đến nay khoảng 21% các loài động vật và 1,3% các loài chim trên thếgiới đã bị tuyệt chủng. Tốc độ tuyệt chủng của các loài trở nên ngày càng cao.Những loài còn sống sót thì cũng có nguy cơ đứng bên bờ của sự tuyệt chủng. Hơn99% những sự tuyệt chủng thời cận đại là do con người gây ra .Những loài sống trên các đảo đặc biệt rất dễ tuyệt chủng vì chúng chỉ sống đượctrên một hay một số ít hòn đảo. Mô hình sinh địa của đảo được sử dụng để dự báorằng với tốc độ phá hủy nơi cư trú như hiện nay thì mỗi năm sẽ có 25.000 loài sẽbị tuyệt chủng trong vòng 10 năm tới. Nhiều quần xã sinh học đang dần dần bị maimột bởi những sự tuyệt chủng cục bộ của loài.Hạn chế việc gia tăng dân số loài người là một giải pháp hữu hiệu giải quyết cuộckhủng hoảng của đa dạng sinh học. Hơn nữa những hoạt động quy mô lớn củacông nghiệp khai thác gỗ và nông nghiệp thường dẫn đến việc hủy hoại môitrường tự nhiên không cần thiết, làm ảnh hưởng đến việc khai thác dài hạn cácnguồn lợi thiên nhiên. Những nỗ lực nhăm hạn chế sử dụng các nguồn tài nguyênthiên nhiên ở những nước cộng nghiệp phát triển và việc xóa đói giảm nghèo tạicác nước đang phát triển đóng vai trò rất quan trọng trong chiến lược tống thể bảovệ đa dạng sinh học.Nguy cơ lớn nhất đe dọa đa dạng sinh học là việc mất các nơi cư trú; bởi vậy việclàm quan trọng nhất để bảo vệ đa dạng sinh học là bảo tồn các nơi cư trú. Các nơicư trú đặc biệt đang bị đe dọa hủy hoại là các khu rừng mưa, rừng khô nhiệt đới,các vùng đất ngập nước ở tất cả các vùng khí hậu, các vùng đồng cỏ ôn đới, rừngngập mặn, và các dải san hô. Nơi cư trú bị chia cắt là quá trình mà những khu vựcrộng lớn, liên tục của nơi sinh sống bị giảm về diện tích hay bị chia cắt xé lẻ nơi ralàm hai hay nhiều phần nhỏ. Việc việc chia cắt xé lẻ nơi cư trú có thể dẫn đến sựmất mát nhanh chóng của các loài còn lại bởi vì chúng tạo ra những rào chắn ngăncản việc phát tán, việc định cư và kiếm mồi của các loài động vật. Môi trườngsống trong phần bị chia cắt xé lẻ sẽ bị thay đổi và các côn trùng gây hại sẽ trở nênphổ biến hơn.Sự ô nhiễm môi trường loại bỏ rất nhiều loài ra khỏi quần xã sinh học của chúngkể cả ở những nơi mà cấu trúc quần xã không bị ảnh hưởng lớn. Sự ô nhiễm môitrường bao gồm: sử dụng quá mức thuốc trừ sâu, các chất thải công nghiệp,phân bón hóa học và ô nhiễm không khí gây ra mưa axit, nitơ bị lắng đọngquá mức, các khí quang hóa và khí ôzôn. Như chúng ta đã biết khí hậu địa cầu cóthể bị thay đổi trong thế kỷ XXI bởi vì lượng khí cacbonnic thải vào khí quyên quálớn do quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch. Mức độ tăng nhiệt độ dự kiếnsẽ nhanh đến mức nhiều loài không thê nào điều chỉnh được biên độ sống củachúng và sẽ bị tuyệt chủng.Hiện nay tình trạng nghèo khó vẫn diễn ra ở nông thôn. Việc cải tiến đạt hiệu quảcao hơn các phương pháp săn bắn và hái lượm, quá trình toàn cầu hóa nền kinh tếđã thúc đẩy sự khai thác quá mức đối với rất nhiều loài, đẩy chúng đến sự tuyệtchủng. Các nền văn minh của các xã hội trước đây có những truyền thống, thóiquen hạn chế khai thác tài nguyên quá mức, nhưng ngày nay, những truyền thốngđó đã bị phá vỡ và con người vô tình hoặc hữu ý đã chuyển hàng ngàn loài đếnnhững vùng đất mới trên thế giới. Một số loài nhập cư đã có tác động xấu đối vớicác loài bản địa dẫn đến dịch bệnh và động vật sống ký sinh thường gia tăng khicác loài động vật bị nuôi nhốt tại những khu bảo tồn thiên nhiên và không thể dichuyển đi lại trong một địa bàn rộn lớn. Động vật bị nuôi nhốt thường có tỷ lệ bịmắc bệnh cao và các bệnh dịch đôi khi lan truyền giữa các loài động vật có quan hệhọ hàng với nhau.Các loài động vật dễ bị tuyệt chủng có những đặc điểm nhất định như: có vùngphân bố địa lý hẹp, chỉ có một hay ít quần thể, kích thước quần thể nhỏ,quần thể bị suy giảm về số lượng và có giá trị kinh tế đối với con người dẫnđến việc bị khai thác quá mức .Các nhà sinh học đã nhận thấy rằng các quần thể nhỏ có nguy cơ bị tuyệt chủngcao hơn nhiều so với các quần thể lớn. Kích thước tối thiểu của quần thế(Minimum viable population) chính là số lượng cá thê cần đủ để đảm bảo cho mộtquần thể có khả năng sống sót cao trong tương lai gần. Có ba nguyên nhân chínhdẫn đến sự tuyệt chủng của các quần thể nhỏ: sự mất đi khá năng trao đổi gen vàsuy giảm sức sống do giao phối gần; sự dao động về số lượng cá thể; sự biến đốimôi trường do thiên tai. Các hệ quả tổng hợp của các yếu tố trên được so sánh nhưyếu tố chính làm cho các quần thể nhỏ bị tuyệt chủng. Để tính toán số lượng quầnthể tối thiểu có thể sống sót của một quần thể và khả năng chống chịu của quầnthể đó trong một môi trường nhất định, ta phải sử dụng các số liệu về chủng quầnhọc, gen, môi trường, thiên tai trong phân tích khả năng sống sót của quần thể. Cácnhà sinh học bảo tồn cũng khẳn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ôn thi sinh học bảo tồn sinh thái đa dạng sinh học tài nguyên rừng bảo vệ sinh thái cân bằng sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 231 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 179 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 159 0 0 -
14 trang 144 0 0
-
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 100 2 0 -
5 trang 87 0 0
-
103 trang 85 0 0
-
70 trang 84 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 80 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 77 0 0