Danh mục

Những nền văn minh đã mất ở châu mỹ

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bắt đầu từ năm 1938, nhà thám hiểm Matthew Stirling dẫn đầu 8 cuộc thám hiểm do National Geographic tài trợ tới Tobasco và Veracruz của Mexico để tiến hành các hoạt động.khảo cổ. Tại đây, họ phát hiện ra 18 tượng đá lớn hình đầu người, là những bằng chứng còn sót lại của nền văn minh Olmec cổ xưa đã nằm sâu dưới lòng đất suốt 15 thế kỷ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nền văn minh đã mất ở châu mỹNhững nền văn minh đã mất ở châu mỹPhần 1: Văn minh OlmecBắt đầu từ năm 1938, nhà thám hiểm Matthew Stirling dẫnđầu 8 cuộc thám hiểm do National Geographic tài trợ tớiTobasco và Veracruz của Mexico để tiến hành các hoạt độngkhảo cổ. Tại đây, họ phát hiện ra 18 tượng đá lớn hình đầungười, là những bằng chứng còn sót lại của nền văn minhOlmec cổ xưa đã nằm sâu dưới lòng đất suốt 15 thế kỷ.Châu Mỹ được phần còn lại của thế giới biết đến từ thế kỷXV – XVI Tây lịch, được gọi là châu lục Tân thế giới. Tuynhiên, châu Mỹ thực chất không hề là châu lục mới vì tronglịch sử châu lục này đã từng có rất nhiều nền văn minh hìnhthành, phát triển huy hoàng rồi sụp đổ trước khi người châuÂu phát hiện ra nó. Khoa học hiện đại đã tiến hành nhiềucông trình với quy mô lớn để mang văn minh châu Mỹ cổ rathế giới, nhờ đó những bí mật ngàn năm chưa giải của nhữngnền văn minh bản địa này đã lần hồi được hé mở, trong đónổi bật nhất là hai khu vực Trung Mỹ và Nam Mỹ. Trong loạtbài giới thiệu về nền văn minh châu Mỹ cổ đại, chúng tôi lầnlượt giới thiệu những nền văn minh tiêu biểu của hai khu vựcnày, đầu tiên hãy là Trung Mỹ.Tổng quan các nền văn minh Trung Mỹ cổ đại, có nhiều cáchchia thời kì niên đại khác nhau. Tiêu biểu, nhóm các tác giảRobert M. Carmack, Janine Gasco và Gary H. Gossen (Đạihọc New York và California ở Mỹ) đã công bố trong cuốn Disản văn minh Mesoamerica: lịch sử và văn hóa của một nềnvăn minh bản địa châu Mỹ (xuất bản năm 1996, tái bản năm2007) chia 5 thời kì, gồm thời kì đồ đá, thời kì cổ xưa, thời kìhình thành, thời kì cổ điển và thời kì hậu cổ điển. Đối chiếuniên đại phát triển của các nền văn minh Trung Mỹ trong lịchsử theo các thời kì, ta có bảng sau:Văn minh OlmecBản đồ vùng đất trung tâm văn minh OlmecVăn minh Olmec hình thành và phát triển hoàn toàn trongthời kì Hình thành. Thời ấy, khu vực bờ biển Mexico giápvới vịnh Mexico đã có tiền dân Olmec cư trú trong nhữngngôi làng nhỏ ở những vùng đất thấp. San Lorenzo là mộtlàng điển hình của văn hóa Olmec. Những bằng chứng khảocổ học tại làng này cho thấy người Olmec thời kì này đã bắtđầu định cư, chế tác một số loại dụng cụ sinh hoạt như bình,vò đất sét nung để phục vụ cuộc sống. Các di vật khảo cổthời kì này phổ biến nhất là các tượng đầu trẻ em được tìmthấy ở Chiapas. Đến khoảng 1200 trCN, nghệ thuật đúctượng đá Olmec đã đạt đến trình độ cao, nhờ vậy ngày naychúng ta vẫn có thể chiêm ngưỡng nét hoàn hảo của tượngđầu người – chính xác là đầu các vị thủ lĩnh Olmec – còn lưulại ở San Lorenzo và các vùng lân cậnTượng đầu người Olmec ở San LorenzoSang trung kì thời kì Hình thành (900-400trCN), Le Ventanổi lên thành trung tâm văn minh Olmec tiêu biểu. Nhiềutượng điêu khắc đá với các kích thước vừa và nhỏ được tìmthấy, bên cạnh đó là nhiều di chỉ mộ táng với nhiều đồ vậttùy táng và những chiếc mặt nạ bí ẩn.Di chỉ La VentaTượng thần ở ChatcatzingoTrong giai đoạn này đã bắt đầu xuất hiện nhiều tổ chức nhànước sơ khai, sự liên kết với các khu vực lân cận cũng nhưnghề thương mại. Nhiều hiện vật khảo cổ được tìm thấy chothấy người Olmec đã từng chiến thắng, cai trị và buôn bánvới một số vùng lãnh thổ xung quanh. Ngoài Le Venta, haikhu vực khác cũng nổi lên trở thành các trung tâm văn minhtầm cỡ như San Jóse Mogote ở thung lũng Oaxaca vàChalcatzingo ở Morelos. San Jóse Mogote nổi tiếng với cáccấu trúc điêu khắc cộng đồng quy mô lớn và mô hình cáclàng dân cư rải rác; còn Chatcatzingo nổi tiếng với nhiều hiệnvật nghệ thuật đá mang tính tôn giáo.Mô hình Kim tự tháp CuicuilcoCư dân thành CuicuilcoVào cuối kì thời Hình thành, các trung tâm văn minh sớm kểtrên lần lượt lụi tàn, mở đầu cho sự hình thành và phát triểncủa trung tâm Cuicuilco vào khoảng đầu Công nguyên. Vănminh Cuicuilco nhìn chung kế thừa các trung tâm văn minhtrước đó. Cư dân Olmec tại Cuicuilco cổ đã tiến hành xâyngôi kim tự tháp đầu tiên tại châu Mỹ - kim tự tháp dạngnhiều tầng hình tròn chồng lên nhau. Theo ước tính của cácnhà khoa học, thành Cuicuilco vào ngưỡng cửa Công nguyêndân số lên đến 20.000 người. Cuicuilco lụi tàn vào khoảngthế kỷ 1 sau CN song cho đến nay vẫn chưa biết vì lý do gì.Cuicuilco nhường chỗ cho văn minh Teotihuacan xán lạn ởthời kì Cổ điển tiếp theo.Cùng thời điểm với văn minh Cuicuilco, thung lũng Oaxacanổi lên với văn minh Monte Alban kéo dài gần một thiên niênkỷ.Tượng đá ở CuicuilcoThần lửa trong truyền thống CuicuilcoLịch pháp thổ dân Trung MỹNgoài các thành tựu thiên về vật chất, kỹ thuật thì lịch phápđược xem như thành tựu văn hóa nhận thức tiêu biểu nhất củavăn minh Olmec và các vùng lân cận.Trong khoảng thời kì Hình thành (2000- thế kỷ 2 sau CN), cưdân bản địa khắp vùng Trung Mỹ (cả người Olmec và các sắctộc khác) đã bắt đầu sử dụng ba hệ thống lịch khác nhau.Loại thứ nhất là thánh lịch. Thánh lịch hình thà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: