Những nét cơ bản về Nguyễn Tuân và bài văn Người lái đò sông Đà_2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 880.47 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên dòng sông ấy, hiện lên sừng sững người lái đò hiên ngang, vững chãi, tự do và đẹp như một huyền thoại. -
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nét cơ bản về Nguyễn Tuân và bài văn Người lái đò sông Đà_2Những nét cơ bản về NguyễnTuân và bài văn Người lái đò sông ĐàCâu 2. Hình tượng người lái đò sông Đà :I Mở bài- Trong tác phẩm Người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân đã khắc hoạ consông Đà thơ mộng đầy sức sống,vừa dữ dội, mãnh liệt, vừa trữ tình, thơ mộng.- Trên dòng sông ấy, hiện lên sừng sững người lái đò hiên ngang, vữngchãi, tự do và đẹp như một huyềnthoại.- Hình tượng người lái đò đã mang đậm phong cách nghệ thuật độc đáocủa Nguyễn Tuân, nhà văn luônsay mê cái đẹp và suốt đời đi tìm cái đẹpII. Thân bài1. Lai lịch và ngoại hình người lái đò sông Đà- Người lái đò đã 70 tuổi, làm nghề đò dọc mười năm liền và đã nghỉlàm nghề đôi chục năm.-Mười năm người lái đò đã in dấu ấn khá đậm ở ngoại hình ông lão :+Tay lêu nghêu như cái sào. Chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh, gòlại như kẹp lấy một cuống lái tưởngtượng, giọng ông ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh sông, nhãn giớiông vờii vợi như lúc nào cũngmong một cái bến xa nào đó trong sương mù.=> Những dòng này được nhà văn viết ra không chỉ để giới thiệu ngoạihình một con người mà còn để cangợi sự gắn bó, yêu quý nghề ở chính người đó. Nguyễn Tuân là nhà vănluôn nén câu văn của mình nhiềuđiều muốn nói, “hàm lượng thông tin” ở đó không bao giờ chỉ ở mộttầng hiển ngôn.2. Tính cách người lái đò sông Đà- Sự từng trải+ Những nét tả ngoại hình của nhà văn cho thấy người lái đò thực sự làngười từng trải, thành thạo nghề.+ Người lái đò còn là một linh hồn muôn thuở của sông nước này; ônglàm nghề đò đã mười năm liền,trên sông Đà, ông xuôi, ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay ônggiữ lái độ sáu chục lần+ Dòng sông Đà với bảy mười ba con thác nhưng ông đã lấy mắ mà nhớtỉ mỉ như đóng đinh vào lòng tấtcả những luồng nước của tất cả các con thác hiểm trở.+ Dòng sông với ông như một trường thiên anh hùng ca ..........=> Phải chi li, cụ thể như vậy mới thấy hết sự từng trải, gắn bó của vớinghề đến độ kỳ lạ ở ông lão láiđò. Đấy cũng là cách nhà văn bày tỏ nỗi thán phục của chính mình vềmột con người như được sinh ra từnhững con sóng, ngọn thác hung dữ ở sông Đà- Lòng dũng cảm :+ Chỉ từng trải thôi chưa đủ, đối với con sông Đà, ai chế ngự được nóđòi hỏi phải có lòng dũng cảm,gan dạ, mưu trí, nhanh nhẹn và cả sự quyết đoán nữa.+ Nguyễn Tuân đưa nhân vật của mình vào ngay hoàn cảnh khốc liệt màở đó, tất cả những phẩm chất ấyđược bộc lộ, nếu không phải trả giá bằng chính mạng sống của mình.Nhà văn gọi đây là cuộc chiến đấugian lao của người lái đò trên chiến trường sông Đà. Đó chính là cuộcvựơt thác đầy nguy hiểm chết người,diễn ra nhiều hồi, nhiều đợt như một trận đánh mà đối phương đã hiện radiện mạo và tâm địa của kẻ thù sốmột :… Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xoá cả một chântrời........cuộc giáp lá cà có đá dàn trậnđịa sẵn…Trong thạch trận ấy, người lái đò hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lênkhỏi sóng trận địa phóng thẳngvào mình......... Thế là kết thúc.- Nghệ sĩ tài hoa :+Nổi bật nhất, độc đáo nhất ở người lái đò sông Đà là phong thái củamột nghệ sĩ tài hoa.+Khái niệm tài hoa, nghệ sĩ trong sáng tác của Nguyễn Tuân có nghĩarộng, không cứ là những ngườilàm thơ, viết văn mà cả những người làm nghề chẳng mấy liên quan tớinghệ thuật cũng được coi là nghệ sĩ,nếu việc làm của họ đạt đến trình độ tinh vi và siêu phàm.+ Trong người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân đã xây dựng một hìnhtượng người lái đò nghệ sĩ mà nhàvăn trân trọng gọi là tay lái ra hoa. Nghệ thuật ở đây là nắm chắc cácquy luật tất yếu của sông Đà và vì làmchủ được nó nên có tự do.Nhà văn Nguyễn Tuân đưa ra một lời nhận xét : Cuộc sống của họ làngày nào cũng chiến đấu vớisông Đà dữ dội, ngày nào cũng giành lấy sự sống từ tay những cái thác,nên nó cũng không có gì là hồi hộp,đáng nhớ… Họ nghĩ thế, lúc ngừng chèo. Phải chăng người lái đò anhhùng có lẽ dế thấy, nhưng nhìn ngườilái đò tài hoa, người lái đò chỉ có Nguyễn Tuân. Và, lời ghi chú của nhàvăn thật đáng để suy ngẫmIII. Kết luận :+ Nổi bật trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân là nhân vậtchính diện luôn được nhà văn chúý mô tả ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ. Nếu như trước cách mạng thángTám 1945, theo Nguyễn Tuân, cáitài hoa chỉ có ở lớp nhà nho trong quá khứ thì nay, trong Người lái đòsông Đà và nhiều tác phẩm khác, tácgiả đã tìm thấy và khẳng định cái đẹp ở ngay trong cuộc sống hàng ngàycủa người dân lao động, trong hiệntại của đất nước. Cuộc đời của người lái đò vô danh, không tên tuổi, nơicó những ngọn thác hoang vu,khuất nẻo kia là cả một thiên anh hùng ca, một pho nghệ thuật tuyệt vời.+ Nếu như thiên nhiên sông Đà trong tác phẩm của Nguyễn Tuân là “kẻthù số một” của con người, thìcũng chính thiên nhiên, qua ngòi bút của nhà văn là nơi đã tôn vinh giátrị con người vào lao động.__ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nét cơ bản về Nguyễn Tuân và bài văn Người lái đò sông Đà_2Những nét cơ bản về NguyễnTuân và bài văn Người lái đò sông ĐàCâu 2. Hình tượng người lái đò sông Đà :I Mở bài- Trong tác phẩm Người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân đã khắc hoạ consông Đà thơ mộng đầy sức sống,vừa dữ dội, mãnh liệt, vừa trữ tình, thơ mộng.- Trên dòng sông ấy, hiện lên sừng sững người lái đò hiên ngang, vữngchãi, tự do và đẹp như một huyềnthoại.- Hình tượng người lái đò đã mang đậm phong cách nghệ thuật độc đáocủa Nguyễn Tuân, nhà văn luônsay mê cái đẹp và suốt đời đi tìm cái đẹpII. Thân bài1. Lai lịch và ngoại hình người lái đò sông Đà- Người lái đò đã 70 tuổi, làm nghề đò dọc mười năm liền và đã nghỉlàm nghề đôi chục năm.-Mười năm người lái đò đã in dấu ấn khá đậm ở ngoại hình ông lão :+Tay lêu nghêu như cái sào. Chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh, gòlại như kẹp lấy một cuống lái tưởngtượng, giọng ông ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh sông, nhãn giớiông vờii vợi như lúc nào cũngmong một cái bến xa nào đó trong sương mù.=> Những dòng này được nhà văn viết ra không chỉ để giới thiệu ngoạihình một con người mà còn để cangợi sự gắn bó, yêu quý nghề ở chính người đó. Nguyễn Tuân là nhà vănluôn nén câu văn của mình nhiềuđiều muốn nói, “hàm lượng thông tin” ở đó không bao giờ chỉ ở mộttầng hiển ngôn.2. Tính cách người lái đò sông Đà- Sự từng trải+ Những nét tả ngoại hình của nhà văn cho thấy người lái đò thực sự làngười từng trải, thành thạo nghề.+ Người lái đò còn là một linh hồn muôn thuở của sông nước này; ônglàm nghề đò đã mười năm liền,trên sông Đà, ông xuôi, ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay ônggiữ lái độ sáu chục lần+ Dòng sông Đà với bảy mười ba con thác nhưng ông đã lấy mắ mà nhớtỉ mỉ như đóng đinh vào lòng tấtcả những luồng nước của tất cả các con thác hiểm trở.+ Dòng sông với ông như một trường thiên anh hùng ca ..........=> Phải chi li, cụ thể như vậy mới thấy hết sự từng trải, gắn bó của vớinghề đến độ kỳ lạ ở ông lão láiđò. Đấy cũng là cách nhà văn bày tỏ nỗi thán phục của chính mình vềmột con người như được sinh ra từnhững con sóng, ngọn thác hung dữ ở sông Đà- Lòng dũng cảm :+ Chỉ từng trải thôi chưa đủ, đối với con sông Đà, ai chế ngự được nóđòi hỏi phải có lòng dũng cảm,gan dạ, mưu trí, nhanh nhẹn và cả sự quyết đoán nữa.+ Nguyễn Tuân đưa nhân vật của mình vào ngay hoàn cảnh khốc liệt màở đó, tất cả những phẩm chất ấyđược bộc lộ, nếu không phải trả giá bằng chính mạng sống của mình.Nhà văn gọi đây là cuộc chiến đấugian lao của người lái đò trên chiến trường sông Đà. Đó chính là cuộcvựơt thác đầy nguy hiểm chết người,diễn ra nhiều hồi, nhiều đợt như một trận đánh mà đối phương đã hiện radiện mạo và tâm địa của kẻ thù sốmột :… Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xoá cả một chântrời........cuộc giáp lá cà có đá dàn trậnđịa sẵn…Trong thạch trận ấy, người lái đò hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lênkhỏi sóng trận địa phóng thẳngvào mình......... Thế là kết thúc.- Nghệ sĩ tài hoa :+Nổi bật nhất, độc đáo nhất ở người lái đò sông Đà là phong thái củamột nghệ sĩ tài hoa.+Khái niệm tài hoa, nghệ sĩ trong sáng tác của Nguyễn Tuân có nghĩarộng, không cứ là những ngườilàm thơ, viết văn mà cả những người làm nghề chẳng mấy liên quan tớinghệ thuật cũng được coi là nghệ sĩ,nếu việc làm của họ đạt đến trình độ tinh vi và siêu phàm.+ Trong người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân đã xây dựng một hìnhtượng người lái đò nghệ sĩ mà nhàvăn trân trọng gọi là tay lái ra hoa. Nghệ thuật ở đây là nắm chắc cácquy luật tất yếu của sông Đà và vì làmchủ được nó nên có tự do.Nhà văn Nguyễn Tuân đưa ra một lời nhận xét : Cuộc sống của họ làngày nào cũng chiến đấu vớisông Đà dữ dội, ngày nào cũng giành lấy sự sống từ tay những cái thác,nên nó cũng không có gì là hồi hộp,đáng nhớ… Họ nghĩ thế, lúc ngừng chèo. Phải chăng người lái đò anhhùng có lẽ dế thấy, nhưng nhìn ngườilái đò tài hoa, người lái đò chỉ có Nguyễn Tuân. Và, lời ghi chú của nhàvăn thật đáng để suy ngẫmIII. Kết luận :+ Nổi bật trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân là nhân vậtchính diện luôn được nhà văn chúý mô tả ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ. Nếu như trước cách mạng thángTám 1945, theo Nguyễn Tuân, cáitài hoa chỉ có ở lớp nhà nho trong quá khứ thì nay, trong Người lái đòsông Đà và nhiều tác phẩm khác, tácgiả đã tìm thấy và khẳng định cái đẹp ở ngay trong cuộc sống hàng ngàycủa người dân lao động, trong hiệntại của đất nước. Cuộc đời của người lái đò vô danh, không tên tuổi, nơicó những ngọn thác hoang vu,khuất nẻo kia là cả một thiên anh hùng ca, một pho nghệ thuật tuyệt vời.+ Nếu như thiên nhiên sông Đà trong tác phẩm của Nguyễn Tuân là “kẻthù số một” của con người, thìcũng chính thiên nhiên, qua ngòi bút của nhà văn là nơi đã tôn vinh giátrị con người vào lao động.__ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ác giả nổi tiếng văn học việt nam tác phẩm hay phân tích tác phẩm văn học ôn thi môn vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 742 0 0 -
6 trang 606 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
4 trang 353 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 246 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 212 0 0 -
Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm
5 trang 203 0 0 -
91 trang 177 0 0
-
Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
3 trang 176 0 0