Danh mục

Những Nét Văn Hoá Độc Đáo Của Tỉnh Đồng Nai

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những Nét Văn Hoá Độc Đáo Của Tỉnh Đồng Nai nhờ vào dân lao động đã cố gắng vươn lên để có một cuộc sống càng ngày càng sung túc thêm lên Vị trí địa dư: Đông giáp tỉnh Bình Thuận. Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng. Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tây giáp Thành phố Saigon Đồng Nai nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng yếu của miền Nam gồm 1 thành phố, và 1 thị xã với 9 huyện. TP Biên Hoà là trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Nét Văn Hoá Độc Đáo Của Tỉnh Đồng Nai Những Nét Văn Hoá Độc Đáo Của Tỉnh Đồng NaiTạ Xuân ThạcĐồng Nai phát triển không ngừng nhờ hội đủ ba yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa chođến hôm nay. Nhìn lại, trong những năm đầu thế kỷ XXI, Đồng Nai có được những nétđặc biệt nhờ vào vị trí địa dư, miền đất Dồng Nai có nhiều ưu điểm nhờ vào dân lao độngđã cố gắng vươn lên để có một cuộc sống càng ngày càng sung túc thêm lên Vị trí địa dư:Đông giáp tỉnh Bình Thuận.Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình PhướcNam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng TàuTây giáp Thành phố SaigonĐồng Nai nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng yếu của miền Nam gồm 1 thành phố,và 1 thị xã với 9 huyện.TP Biên Hoà là trung tâm kinh tế, văn hoá của tỉnh; và thị xã Long Khánh và 9 huyệngồm:TP. Biên Hoà:Vị trí: Nằm ở phía Tây của tỉnh Đồng Nai, Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, Nam giáp huyệnLong Thành, Đông giáp huyện Thống Nhất, Tây giáp huyện Dĩ An, Tân Uyên tỉnh BìnhDương và Quận 9 – TP Saigon . Nằm 2 bên bờ Sông Đồng Nai, cách trung tâm Thànhphố Saigon 30 km (theo Xa lộ Hà Nội và Quốc lộ 1A), cách TP Vũng Tàu 90 Km (theoQuốc lộ 51).TP.Biên Hòa có 26 đơn vị hành chính gồm 23 phường: Trung Dũng, Thanh Bình, HòaBình, Tam Hòa, Tân Mai, Tam Hiệp, Quang Vinh, Quyết Thắng, Bình Đa, Tân Tiến, TânHòa, Hố Nai, Thống Nhất, Tân Biên, Tân Hiệp, Bửu Hòa Tân Vạn, An Bình, Bửu Long,Long Bình Tân, Tân Phong, Trảng Dài, Long Bình và 3 xã: Tân Hạnh, Hiệp Hòa, HóaAn.Tổng diện tích tự nhiên: 154,73 km2, chiếm 2,64% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.Dân số ước năm 2004: 531.898 người, mật độ 3.438,92 người/Km2Biên Hòa có vai trò và vị trí quan trọng:Là tỉnh lỵ, trung tâm chính trị - kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai.Là đô thị loại II, là TP lớn, là trung tâm công nghiệp quan trọng của cả nước.Là đầu mối giao thông quan trọng của quốc gia (đường sắt Thống Nhất, Quốc lộ 1, Quốclộ 51).Là cửa ngõ phía Đông Bắc, là bộ phận trong địa bàn Tp Saigon - Biên Hòa - Vũng Tàucủa cả vùng phía Nam.Là một trung tâm kinh tế - xã hội quan trọng, là đầu mối giao lưu đa dạng của vùng ĐôngNam bộ, đồng thời giữ vị trí an ninh - quốc phòng trọng yếu của vùng Đông Nam bộ.Đời Sống Văn Hoá Của Tỉnh Đồng NaiTôi yêu bài Tiếng Hò Miền Nam của nhạc sĩ Phạm Duy mà ông đã sáng tác tại Saigonnăm1956 để ca ngơi miền Đồng Nai như sauNhà Bè nước chẩy chia haiAi về Gia Định Đồng Nai thì vềAi li hò lờ ! Ai li hò lờ !Đường về xứ bạn không xaQua vùng Đất Đỏ rồi ra Biên HoàAi li hò lờ ! Ai li hò lớ !Ai nghe chăng tiếng hò bao laNhững tiếng lòng di cư vẫy vùng theo gióAi nghe chăng tiếng người công phuBiết tìm tự do tránh xa ngục tù……………………………..Ngày nào cạn nước Đồng NaiNgày nào cạn nước ngoài khơiNon sông ta xóa mờKhông ai nghe tiếng hòThì lời nguyền mới phai...(Tiếng Hò Miền Nam - Nhạc Phạm Duy)Sau cuộc di cư vĩ đại 1954, dưới thời Tổng Thống Ngô Đình Diệm, miền Nam Việt Namđược sống trong cảnh thanh bình, hạnh phúc ấm no nên nhạc sĩ Phạm Duy có ngẫu hứngviết bài “Tiếng Hò Miền Nam” nêu trên, nó cũng đã nói lên được hoạt cảnh của ĐồngNai, cũng làm cho ta nghĩ ngay đến một miền đất trù phú đã có hơn 300 năm hình thànhvà phát triển do con sông Đồng Nai đem đất bùn sa mầu mỡ vun bồi. Nhiều biến cố lịchsử đã ghi lại biết bao thăng trầm, với không ít sự biến động trên nhiều lãnh vực của vùngđất Đồng Nai này. Tất cả đã tạo ra diện mạo, cho Đồng Nai một nét độc đáo về Văn hoávào cuối thế kỷ thứ XVI, khi đó vùng đất Đồng Nai vẫn còn hoang dã, chưa được nguưòita khai phá, chỉ có người dân bản xứ gồm các sắc dân như dân tộc Stiêng, dân tộc Mạ,dân tộc Kơ-ho, dân tộc Mnông, dân tộc Chơ-ro và một vài buôn sóc người Khơ-me sinhsống. Dân cư thưa thớt, sống rải rắc chứ không sống thành cộng đồng, kỹ thuật sản xuấtrất thô sơ, trình độ xã hội còn thấp kém. Cuộc chiến tranh giữa hai họ Trịnh - Nguyễn ởmiền Trung và Bắc Việt Nam làm cho dân chúng lầm than khổ sở, điêu đứng nên đã tạora một làn sóng di cư của người dân miền Thuận an Quảng Nam, Quảng Ngãi vào ĐồngNai tìm đất dể sinh sống.Dân tộc ta vốn bản tính cần cù, chịu thương chịu khó, dân di cư người Việt đã cùngchung sống với người bản xứ chung sức chung lòng quyết tâm khai phá đất hoang để sảnxuất nông nghiệp. Lâu dần, những khu rừng rậm hoang vu đã trở thành những cánh đồnglúa và các loại hoa màu tươi tốt.Trong cuộc Nam tiến có sự góp công của người Hoa mà ta thường gọi là người MinhHương. Dưới thời chúa Hiền Vương (1649 – 1687). Người Mãn Châu xâm lăng nướcTrung hoa lật đổ nhà Minh lập ra nhà Thanh, khi nhà Minh ở Trung Quốc bị sụp đổ,những người trung thành với nhà Minh trong đó có Tổng binh Trần Thượng Xuyên trấnthủ các châu Cao, Lôi, Liêm, cùng với một số tướng lãnh khác như Dương Ngạn Địch,Hoàng Tiến, Trần An Bình, họ không khuất phục nhà Thanh nên đã đem khoảng 50 chiếnthuyền, hơn ba ngàn binh lính thân tín và gia quyến đến xin thần phục chúa Nguyễn ởThuận Hóa. Chúa Nguyễn Phúc Chu thời ...

Tài liệu được xem nhiều: