Những nguồn lực cần có cho giáo dục đại học Việt Nam thời công nghệ số
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.03 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những chuyển biến tích cực của nền giáo dục Việt Nam thời gian qua không chỉ là động lực thúc đẩy đất nước đi lên, mà còn góp phần làm cho diện mạo đời sống xã hội ngày càng khởi sắc. Mặt khác, việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hành chính, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đòi hỏi bước chuyển biến thể chế quản lý phải đồng bộ và thích hợp để tạo tiền đề cho sự phát triển của các lĩnh vực khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nguồn lực cần có cho giáo dục đại học Việt Nam thời công nghệ số Trần Minh Đức Trường Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt: Những chuyển biến tích cực của nền giáo dục Việt Nam thời gian quakhông chỉ là động lực thúc đẩy đất nước đi lên, mà còn góp phần làm cho diện mạođời sống xã hội ngày càng khởi sắc. Mặt khác, việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung, hành chính, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điềutiết của Nhà nước đòi hỏi bước chuyển biến thể chế quản lý phải đồng bộ và thích hợpđể tạo tiền đề cho sự phát triển của các lĩnh vực khác nhau. Thời công nghệ số đangmang cơ hội đang đến với đất nước và con người Việt Nam, nhưng nếu không tíchcực, chủ động, tận dụng cơ hội và không nắm bắt được thì cơ hội sẽ vụt mất, conngười và đất nước Việt Nam sẽ tụt hậu xa hơn. Từ khóa: thời công nghệ số, giáo dục, kỹ năng1. Bối cảnh đặt ra với nền giáo dục đại học Việt Nam thời công nghệ số Ở nước ta, thị trường đào tạo ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt không chỉgiữa các trường đại học với nhau mà còn có sự cạnh tranh với chính những đơnvị sử dụng lao động có tự đào tạo nội bộ. Sự thay đổi mang tính hiện đại của nềngiáo dục đại học Việt Nam trong thời công nghệ số đòi hỏi đội ngũ giảng viêncác trường đại học cũng phải thay đổi và bắt kịp xu thế, nếu không thay đổi sẽ bịtụt hậu và có nguy cơ thất nghiệp. Giảng viên trong thời công nghệ số phải làngười hướng dẫn, hạn chế đứng lớp và thay vào đó là định hướng và trao đổinhiều hơn với người học, theo dõi và giám sát cũng như chịu trách nhiệm về sựtiến bộ của người học trong quá trình học. Giảng viên phải quan tâm những nhucầu kiến thức thực sự của người học, biết tạo động lực và hỗ trợ người học đi tìmtri thức phù hợp cho bản thân mỗi người học. Bản thân giảng viên cũng phải làngười học không ngừng để nâng cao, bổ sung kiến thức cho mình, việc tự họcphải được mở rộng không chỉ trong nội bộ trong lớp, trong giáo trình bài giảng,trong trường mà còn phải học ở ngoài thực tế xã hội. Thời công nghệ số là sự gắnkết giữa các ngành công nghệ làm thay đổi mạnh mẽ về nguồn lực sản xuất, máymóc được kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống có thể tự vậnhành toàn bộ quá trình sản xuất theo một kế hoạch đã được xác lập từ trước. Cácthiết bị tinh vi hơn như máy tính, điện thoại, các vệ tinh kết nối thông tin, hệthống internet lần lượt ra đời. Đến nay đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến côngnghệ số. Cụm từ “công nghệ số” đã trở nên phổ biến tại nhiều quốc gia phát triển 48trên thế giới và được định nghĩa là “một cụm thuật ngữ cho các công nghệ vàkhái niệm của tổ chức trong chuỗi giá trị” đi cùng với các hệ thống vật lý trongkhông gian ảo, internet kết nối vạn vật (IoT) và internet của các dịch vụ (IoS).Bản chất của thời công nghệ số là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tấtcả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa qui trình, phương thức sản xuất, nhấnmạnh những công nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, côngnghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy. Theotạp chí The Korean Times, đến năm 2015, công nghệ kết nối internet không dâyđã cho phép cả học sinh và giáo viên ở các cấp học tại các trường của Hàn Quốccó thể dễ dàng truy cập các dịch vụ giáo dục dựa vào điện toán đám mây. Nhànghiên cứu Seyeoung Chun nhận định rằng Hàn Quốc là một trong những quốcgia đi tiên phong trong lĩnh vực giáo dục thông minh này với những lợi thế to lớnvề công nghệ (Chun, S, 2013). Trong tương lai, nền giáo dục công nghệ số sẽhướng tới mỗi người một chương trình, giáo dục cho một người” (Ernts &Young, 2017). Tại Việt Nam, giáo dục thông minh cũng đang thu hút sự chú ýcủa các nhà giáo dục và các đơn vị quản lý. Ở bậc đại học, trường Đại học Quốcgia Hà Nội là đơn vị đã và đang triển khai nhiều dự án liên quan đến giáo dụcthông minh. Năm 2017, trường đã nghiệm thu “Hệ thống thực nghiệm giáo dụcthông minh” tại Phòng thí nghiệm Lý – Hóa – Sinh, đại học Giáo dục và “Thưviện thông minh” tại trường PTTH Khoa học Giáo dục (Tuệ Anh, 2018). Tựu trung, những nghiên cứu về phát triển nguồn lực giáo dục thời côngnghệ số trên thế giới và Việt Nam đã đi từ khái niệm, phân loại đến xem xét cácyếu tố tác động tới hiệu quả đầu ra do cuộc cách mạng này đem lại. Việc pháttriển nguồn lực giáo dục thời công nghệ số cần thiết xây dựng phù hợp và hiệuquả với từng cộng đồng nhất định, trong đó có môi trường giáo dục đại học ởViệt Nam.2. Những nguồn lực cần trang bị cho giáo dục đại học Việt Nam thời côngnghệ số Thời công nghệ số là thời kỳ công nghệ kỹ thuật cao đã được tích hợp vàohầu hết các lĩnh vực trong xã hội, do đó giáo dục đại học Việt Nam cũng cần phảitiếp cận với một số nguồn lực phù hợp với xu thế phát triển chung sau đây: Nguồn lực công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nguồn lực cần có cho giáo dục đại học Việt Nam thời công nghệ số Trần Minh Đức Trường Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt: Những chuyển biến tích cực của nền giáo dục Việt Nam thời gian quakhông chỉ là động lực thúc đẩy đất nước đi lên, mà còn góp phần làm cho diện mạođời sống xã hội ngày càng khởi sắc. Mặt khác, việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung, hành chính, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điềutiết của Nhà nước đòi hỏi bước chuyển biến thể chế quản lý phải đồng bộ và thích hợpđể tạo tiền đề cho sự phát triển của các lĩnh vực khác nhau. Thời công nghệ số đangmang cơ hội đang đến với đất nước và con người Việt Nam, nhưng nếu không tíchcực, chủ động, tận dụng cơ hội và không nắm bắt được thì cơ hội sẽ vụt mất, conngười và đất nước Việt Nam sẽ tụt hậu xa hơn. Từ khóa: thời công nghệ số, giáo dục, kỹ năng1. Bối cảnh đặt ra với nền giáo dục đại học Việt Nam thời công nghệ số Ở nước ta, thị trường đào tạo ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt không chỉgiữa các trường đại học với nhau mà còn có sự cạnh tranh với chính những đơnvị sử dụng lao động có tự đào tạo nội bộ. Sự thay đổi mang tính hiện đại của nềngiáo dục đại học Việt Nam trong thời công nghệ số đòi hỏi đội ngũ giảng viêncác trường đại học cũng phải thay đổi và bắt kịp xu thế, nếu không thay đổi sẽ bịtụt hậu và có nguy cơ thất nghiệp. Giảng viên trong thời công nghệ số phải làngười hướng dẫn, hạn chế đứng lớp và thay vào đó là định hướng và trao đổinhiều hơn với người học, theo dõi và giám sát cũng như chịu trách nhiệm về sựtiến bộ của người học trong quá trình học. Giảng viên phải quan tâm những nhucầu kiến thức thực sự của người học, biết tạo động lực và hỗ trợ người học đi tìmtri thức phù hợp cho bản thân mỗi người học. Bản thân giảng viên cũng phải làngười học không ngừng để nâng cao, bổ sung kiến thức cho mình, việc tự họcphải được mở rộng không chỉ trong nội bộ trong lớp, trong giáo trình bài giảng,trong trường mà còn phải học ở ngoài thực tế xã hội. Thời công nghệ số là sự gắnkết giữa các ngành công nghệ làm thay đổi mạnh mẽ về nguồn lực sản xuất, máymóc được kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống có thể tự vậnhành toàn bộ quá trình sản xuất theo một kế hoạch đã được xác lập từ trước. Cácthiết bị tinh vi hơn như máy tính, điện thoại, các vệ tinh kết nối thông tin, hệthống internet lần lượt ra đời. Đến nay đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến côngnghệ số. Cụm từ “công nghệ số” đã trở nên phổ biến tại nhiều quốc gia phát triển 48trên thế giới và được định nghĩa là “một cụm thuật ngữ cho các công nghệ vàkhái niệm của tổ chức trong chuỗi giá trị” đi cùng với các hệ thống vật lý trongkhông gian ảo, internet kết nối vạn vật (IoT) và internet của các dịch vụ (IoS).Bản chất của thời công nghệ số là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tấtcả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa qui trình, phương thức sản xuất, nhấnmạnh những công nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, côngnghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy. Theotạp chí The Korean Times, đến năm 2015, công nghệ kết nối internet không dâyđã cho phép cả học sinh và giáo viên ở các cấp học tại các trường của Hàn Quốccó thể dễ dàng truy cập các dịch vụ giáo dục dựa vào điện toán đám mây. Nhànghiên cứu Seyeoung Chun nhận định rằng Hàn Quốc là một trong những quốcgia đi tiên phong trong lĩnh vực giáo dục thông minh này với những lợi thế to lớnvề công nghệ (Chun, S, 2013). Trong tương lai, nền giáo dục công nghệ số sẽhướng tới mỗi người một chương trình, giáo dục cho một người” (Ernts &Young, 2017). Tại Việt Nam, giáo dục thông minh cũng đang thu hút sự chú ýcủa các nhà giáo dục và các đơn vị quản lý. Ở bậc đại học, trường Đại học Quốcgia Hà Nội là đơn vị đã và đang triển khai nhiều dự án liên quan đến giáo dụcthông minh. Năm 2017, trường đã nghiệm thu “Hệ thống thực nghiệm giáo dụcthông minh” tại Phòng thí nghiệm Lý – Hóa – Sinh, đại học Giáo dục và “Thưviện thông minh” tại trường PTTH Khoa học Giáo dục (Tuệ Anh, 2018). Tựu trung, những nghiên cứu về phát triển nguồn lực giáo dục thời côngnghệ số trên thế giới và Việt Nam đã đi từ khái niệm, phân loại đến xem xét cácyếu tố tác động tới hiệu quả đầu ra do cuộc cách mạng này đem lại. Việc pháttriển nguồn lực giáo dục thời công nghệ số cần thiết xây dựng phù hợp và hiệuquả với từng cộng đồng nhất định, trong đó có môi trường giáo dục đại học ởViệt Nam.2. Những nguồn lực cần trang bị cho giáo dục đại học Việt Nam thời côngnghệ số Thời công nghệ số là thời kỳ công nghệ kỹ thuật cao đã được tích hợp vàohầu hết các lĩnh vực trong xã hội, do đó giáo dục đại học Việt Nam cũng cần phảitiếp cận với một số nguồn lực phù hợp với xu thế phát triển chung sau đây: Nguồn lực công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Kinh tế thị trường Nguồn lực giáo dục đại học Nguồn lực công nghệ thông tin Điện toán đám mây Thiết bị học điện tửTài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 301 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 275 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
10 trang 222 1 0
-
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
171 trang 217 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 214 0 0