NHỮNG NHU CẦU CƠ BẢN VỀ Y TẾ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.62 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các chương vừa qua đã giúp các bạn hiểu và giải quyết được nhiều vấn đề có liên quan tới sức khoẻ của mình. Dù bạn đã hiểu biết và cố gắng giữ gìn, nhưng sớm hay muộn, thế nào cũng đến lúc bạn cần phải có sự giúp đỡ của ngành y tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG NHU CẦU CƠ BẢN VỀ Y TẾ NHỮNG NHU CẦU VỀ Y TẾCác chương vừa qua đã giúp các bạn hiểu và giải quyết được nhiều vấn đề có liên quantới sức khoẻ của mình. Dù bạn đã hiểu biết và cố gắng giữ gìn, nhưng sớm hay muộn, thếnào cũng đến lúc bạn cần phải có sự giúp đỡ của ngành y tế. Tìm gặp bác sĩ nào, phảihiểu các đơn thuốc và bảng xét nghiệm ra sao, thực hiện việc chữa trị thế nào, khi nàocần vào bệnh viện, hoặc tới nơi cấp cứu?Chương cuối này sẽ mách các bạn về các vấn đề đó.342. Nhũng triệu chứng cần báo ngay với bác sĩThông thường ai cũng ngại tới bác sĩ, nhất là khi cảm thấy chưa cần thiết. Vậy, khi nàothì cần thiết? Sau đây là những triệu chứng để bạn không được chậm trễ, đi khám bệnh vàbáo cho bác sĩ biết ngay.- Ðau đầu kèm theo hiện tượng mờ mắt và buồn nôn- Người nhiều vết thâm tím;- Lợi chảy máu;- Khát nước thường xuyên:- Ho liên tục;- Nuốt khó, đau ngực lâu;- Ho và thổ huyết (nôn ra máu);- Tức ngực, hơi thở ngắn;- Ðau ngực lan ra cả cổ. vai, tay;- Ngực nổi cục, có nhiều u- Có u đau, tự nhiên nổi lên- Nốt ruồi có hiện tượng thay đổi- Tự nhiên có chỗ ngứa- Hiện tượng ớn lạnh, sốt, đổ mồ hôi lặp đi lặp lại nhiều lần.- Bị co giật- Mất ngủ và mệt mỏi- Tự nhiên tăng hoặc giảm cân- Ðau bụng từ 2 tới 3 giờ sau bữa ăn- Cảm thấy chán nản vô cớ- Mất một số chức năng chủ yếu, không nói được- Kinh nguyệt không đều- Chảy máu ở hậu môn - Phân trắng hoặc đen- ỉa chảy hoặc táo bón kéo dài- Ði tiểu nhiều hoặc tiểu thấy đau.343. Hãy tới các bác sĩ chuyên khoaMỗi lần bị đau ốm, người ta thường tới bác sĩ đã khám quen từ trước. Sau khi nghe kểbệnh hoặc khám sơ qua, bác sĩ lại gửi người bệnh tới nơi có bác sĩ chuyên khoa. Vậy tạisao chúng ta không tới ngay bác sĩ chuyên khoa cho khỏi mất công đi 2 lần và cũng đỡtốn tiền hơn?Bảng ghi dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn làm được việc đó: Một số thí dụ về bệnh cần bác sỹ chuyên khoaTRIỆU CHỨNG BỆNH tới B.S CHUYÊN KHOA- Khối u ở vú hoặc đau vú Phụ khoa- Co giật Phòng cấp cứu- Ðau ở mắt Bệnh viện mắt, phòng cấp cứu- Sốt theo mùa Bác sĩ chữa dị ứng, b.s gia đình B.S phụ sản (nữ)- Vô sinh- Không co duỗi được ngón tay B.S niệu đạo (nam)đau cứng khớp. Bệnh viện chỉnh hình, khoa thấp- Ðầu và các bắp thịt ở mặt bị giật, không khớp và thần kinh.chủ động được. Khoa thần kinh,- Cảm giác sợ hãi vô cớ Khoa vật lý trị liệu.- Vết giộp có nước trên da Khoa tâm thần- Khứu giác kém(không ngửi thấy) Khoa da liễu- Ðau khi giao hợp Khoa Tai - Mũi - Họng- Ðau khi có kinh nguyệt Phụ khoa (nữ)- Ðầu gối sưng đau Khoa tiết niệu (nam)- Mắt thấy ánh sáng chói hoặc vết mờ Phụ khoa- Cứ nghĩ tới hình ảnh nào đó là nôn Khoa chỉnh hình+Khoa thấp khớp- Ðau rát khi tiểu tiện Bệnh viện mắt.- Nói lắp Bác sĩ tâm thần- Tự nhiên chỉ nói được lắp bắp Phụ khoa (nữ)- Nôn ra máu Khoa tiết niệu (nam) Khoa Tai - Mũi - Họng Phòng cấp cứu Phòng cấp cứu, khoa tiêu hoá344. Bác sĩ làm gì khi khám bệnh?Khi bạn vào phòng khám bệnh gặp bác sĩ, cả 2 người phải cộng tác với nhau để làm mộtcông việc chung: Tìm hiểu xem bạn bị bệnh gì, nặng hay nhẹ? Muốn thực hiện được côngviệc này, bác sĩ phải hỏi và bạn phải trả lời. Câu hỏi cũng như câu trả lời càng rõ thì việcphát hiện bệnh càng dễ dàng.* Bác sĩ thường hỏi bạn về những vấn đề gì?Họ thường đặt các câu hỏi:- Về vấn đề ăn uống như: bạn có hay ăn thịt ướp muối không? Có ăn nhiều bánh kem phomát, kem chua hoặc thức ăn có nhiều mỡ không?- Về công việc như: vừa qua, bạn có phải làm việc căng thẳng quá không? Có phải tiếpxúc với kim loại như kền,với tia X, với các chất độc hại không?- Về giấc ngủ như: Bạn có khó ngủ và thức dậy lúc nửa đêm hoặc sáng sớm không?- Về chuyện gia đình như: bạn có mắc míu gì về chuyện ly hôn không?- Nếp sống: bạn có thường tập thể dục không?- Stress: nơi bạn ở có ồn ào quá không?- Về sức khoẻ và thói quen: bạn còn hút thuốc không hay đã nhất định cai thuốc?- Về bệnh gia truyền: Trong gia đình bạn có ai bị bệnh tim, áp huyết cao, tiểu đường, thậnhoặc ung thư không?- Về sức khoẻ những ngày vừa qua: vừa qua khi làm việc bạn có bất chợt bị mệt không?- Về đời tư: bạn sống độc thân hoặc sống với gia đình?* Nên hỏi bác sĩ những điều gì?Thời giờ bác sĩ tiếp bệnh nhân có hạn nên bạn thườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG NHU CẦU CƠ BẢN VỀ Y TẾ NHỮNG NHU CẦU VỀ Y TẾCác chương vừa qua đã giúp các bạn hiểu và giải quyết được nhiều vấn đề có liên quantới sức khoẻ của mình. Dù bạn đã hiểu biết và cố gắng giữ gìn, nhưng sớm hay muộn, thếnào cũng đến lúc bạn cần phải có sự giúp đỡ của ngành y tế. Tìm gặp bác sĩ nào, phảihiểu các đơn thuốc và bảng xét nghiệm ra sao, thực hiện việc chữa trị thế nào, khi nàocần vào bệnh viện, hoặc tới nơi cấp cứu?Chương cuối này sẽ mách các bạn về các vấn đề đó.342. Nhũng triệu chứng cần báo ngay với bác sĩThông thường ai cũng ngại tới bác sĩ, nhất là khi cảm thấy chưa cần thiết. Vậy, khi nàothì cần thiết? Sau đây là những triệu chứng để bạn không được chậm trễ, đi khám bệnh vàbáo cho bác sĩ biết ngay.- Ðau đầu kèm theo hiện tượng mờ mắt và buồn nôn- Người nhiều vết thâm tím;- Lợi chảy máu;- Khát nước thường xuyên:- Ho liên tục;- Nuốt khó, đau ngực lâu;- Ho và thổ huyết (nôn ra máu);- Tức ngực, hơi thở ngắn;- Ðau ngực lan ra cả cổ. vai, tay;- Ngực nổi cục, có nhiều u- Có u đau, tự nhiên nổi lên- Nốt ruồi có hiện tượng thay đổi- Tự nhiên có chỗ ngứa- Hiện tượng ớn lạnh, sốt, đổ mồ hôi lặp đi lặp lại nhiều lần.- Bị co giật- Mất ngủ và mệt mỏi- Tự nhiên tăng hoặc giảm cân- Ðau bụng từ 2 tới 3 giờ sau bữa ăn- Cảm thấy chán nản vô cớ- Mất một số chức năng chủ yếu, không nói được- Kinh nguyệt không đều- Chảy máu ở hậu môn - Phân trắng hoặc đen- ỉa chảy hoặc táo bón kéo dài- Ði tiểu nhiều hoặc tiểu thấy đau.343. Hãy tới các bác sĩ chuyên khoaMỗi lần bị đau ốm, người ta thường tới bác sĩ đã khám quen từ trước. Sau khi nghe kểbệnh hoặc khám sơ qua, bác sĩ lại gửi người bệnh tới nơi có bác sĩ chuyên khoa. Vậy tạisao chúng ta không tới ngay bác sĩ chuyên khoa cho khỏi mất công đi 2 lần và cũng đỡtốn tiền hơn?Bảng ghi dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn làm được việc đó: Một số thí dụ về bệnh cần bác sỹ chuyên khoaTRIỆU CHỨNG BỆNH tới B.S CHUYÊN KHOA- Khối u ở vú hoặc đau vú Phụ khoa- Co giật Phòng cấp cứu- Ðau ở mắt Bệnh viện mắt, phòng cấp cứu- Sốt theo mùa Bác sĩ chữa dị ứng, b.s gia đình B.S phụ sản (nữ)- Vô sinh- Không co duỗi được ngón tay B.S niệu đạo (nam)đau cứng khớp. Bệnh viện chỉnh hình, khoa thấp- Ðầu và các bắp thịt ở mặt bị giật, không khớp và thần kinh.chủ động được. Khoa thần kinh,- Cảm giác sợ hãi vô cớ Khoa vật lý trị liệu.- Vết giộp có nước trên da Khoa tâm thần- Khứu giác kém(không ngửi thấy) Khoa da liễu- Ðau khi giao hợp Khoa Tai - Mũi - Họng- Ðau khi có kinh nguyệt Phụ khoa (nữ)- Ðầu gối sưng đau Khoa tiết niệu (nam)- Mắt thấy ánh sáng chói hoặc vết mờ Phụ khoa- Cứ nghĩ tới hình ảnh nào đó là nôn Khoa chỉnh hình+Khoa thấp khớp- Ðau rát khi tiểu tiện Bệnh viện mắt.- Nói lắp Bác sĩ tâm thần- Tự nhiên chỉ nói được lắp bắp Phụ khoa (nữ)- Nôn ra máu Khoa tiết niệu (nam) Khoa Tai - Mũi - Họng Phòng cấp cứu Phòng cấp cứu, khoa tiêu hoá344. Bác sĩ làm gì khi khám bệnh?Khi bạn vào phòng khám bệnh gặp bác sĩ, cả 2 người phải cộng tác với nhau để làm mộtcông việc chung: Tìm hiểu xem bạn bị bệnh gì, nặng hay nhẹ? Muốn thực hiện được côngviệc này, bác sĩ phải hỏi và bạn phải trả lời. Câu hỏi cũng như câu trả lời càng rõ thì việcphát hiện bệnh càng dễ dàng.* Bác sĩ thường hỏi bạn về những vấn đề gì?Họ thường đặt các câu hỏi:- Về vấn đề ăn uống như: bạn có hay ăn thịt ướp muối không? Có ăn nhiều bánh kem phomát, kem chua hoặc thức ăn có nhiều mỡ không?- Về công việc như: vừa qua, bạn có phải làm việc căng thẳng quá không? Có phải tiếpxúc với kim loại như kền,với tia X, với các chất độc hại không?- Về giấc ngủ như: Bạn có khó ngủ và thức dậy lúc nửa đêm hoặc sáng sớm không?- Về chuyện gia đình như: bạn có mắc míu gì về chuyện ly hôn không?- Nếp sống: bạn có thường tập thể dục không?- Stress: nơi bạn ở có ồn ào quá không?- Về sức khoẻ và thói quen: bạn còn hút thuốc không hay đã nhất định cai thuốc?- Về bệnh gia truyền: Trong gia đình bạn có ai bị bệnh tim, áp huyết cao, tiểu đường, thậnhoặc ung thư không?- Về sức khoẻ những ngày vừa qua: vừa qua khi làm việc bạn có bất chợt bị mệt không?- Về đời tư: bạn sống độc thân hoặc sống với gia đình?* Nên hỏi bác sĩ những điều gì?Thời giờ bác sĩ tiếp bệnh nhân có hạn nên bạn thườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học mẹo chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng sức khỏe cách phòng trị bệnh sức khỏe cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 47 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0