Những rắc rối trong lịch sử khai khẩn đất hoang Việt Nam thời Pháp 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ tỉnh Rạch Giá báo cáo cho Thống đốc Nam kỳ ngày 17/3/1898 : — Trên nguyên tắc, mỗi làng phải có địa bộ và điền bộ. Nhưng ở Rạch Giá trước năm 1891 không nơi nào có địa bộ. Một số hương chức làng tự ý lập địa bộ, vẽ bản đồ chia ra từng sở đất, ghi tên chủ đất nhưng thường là ghi tên “ma”, ai đến xin khẩn thì bảo là hết đất, nếu muốn thì làng sẽ đứng làm trung gian mua lại giùm cho. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những rắc rối trong lịch sử khai khẩn đất hoang Việt Nam thời Pháp 1 Những rắc rối trong lịch sử Khai khẩn đất hoang Việt Nam thời Pháp 1Chủ tỉnh Rạch Giá báo cáo cho Thống đốc Nam kỳ ngày 17/3/1898 :— Trên nguyên tắc, mỗi làng phải có địa bộ và điền bộ. Nhưng ở Rạch Giá trướcnăm 1891 không nơi nào có địa bộ. Một số h ương chức làng tự ý lập địa bộ, vẽbản đồ chia ra từng sở đất, ghi tên chủ đất nhưng thường là ghi tên “ma”, ai đếnxin khẩn thì bảo là hết đất, nếu muốn thì làng sẽ đứng làm trung gian mua lại giùmcho. Hương chức làng tự ý sửa chữa, sang tên các sở đất, hậu quả là địa bộ ở làngtrên nguyên tắc là bản phụ, lại không giống với địa bộ (bản chánh) nạp ở tỉnh.— Ai muốn sao lục địa bộ (có giá trị như bằng khoán đất) thì làng đòi ăn hối lộ rồimới chịu sao.— Chủ tỉnh nhắc lại nguyên tắc : mọi sửa đổi về ranh giới hoặc tên người chủ sởđất đều phải được phép của chủ tỉnh (theo nghị định 6/3/1891, chủ tỉnh l à ngườiquản thủ địa bộ).— Để cứu vãn tình thế, chủ tỉnh Rạch Giá yêu cầu Thống đốc cho thành lập mộtủy ban gồm một chủ tỉnh từ tỉnh khác đến làm chủ tịch, một viên kinh lý (họa đồ)cũng là cai tổng và hương chức sở tại để tu chỉnh, lập địa bộ mới cho tỉnh.— Không làm được việc ấy thì dân ở tỉnh khác không xuống Rạch Giá đông đảonhư trước nữa. Trong hiện tại, đa số người chiếm giữ đất để canh tác không cóbằng khoán hợp pháp, còn những người tranh chấp thì chẳng có giấy tờ gì đểchứng minh.— Không lập được địa bộ thì dân làng chỉ làm công cho thiểu số người có thế lựchưởng huê lợi.Nhiều vụ tranh chấp xảy ra.Dân khẩn hoang thoạt tiên tin rằng nhà nước cho phép họ làm ruộng trước rồi sẽkhai báo để hợp thức hóa về sau, với điều kiện khẩn không quá 10 mẫu (gọi là đấtcông nghiệp). Làm sao người dân hiểu rành cách thức làm đơn và dám ra tỉnh lỵđể hầu quan chủ tỉnh ? Đường xa, lắm khi hơn 70 cây số, ra chợ lại không biếtthưa bẩm với ai. Vài người hiểu luật lệ đã chịu khó chạy chọt, tìm cách giựt đất.ở làng Vĩnh Hưng, năm 1904, một viên thông ngôn tòa án đang ăn lương lớn lạixin nghỉ việc để tranh cử chức cai tổng, ch ưa đắc cử là cho vợ đứng đơn xin khẩnchồng lên mấy sở đất mà người khác đã ruồng phá thành khoảnh từ trước. Vai tròcủa cai tổng khá quan trọng khi lập địa bộ cấp đất, vì là một ủy viên. Năm 1903chủ tỉnh rất áy náy vì tình trạng chiếm đất, do thiểu số nhiều uy thế và rành luật lệ.ở làng Lộc Ninh, nhiều sở đất có rừng tràm tốt hoặc có người đang canh tác lại bịkẻ lạ mặt làm đơn xin trưng khẩn. Chủ tỉnh ra lịnh cho cai tổng Thanh Bình cứ ghitên những người thật sự đang canh tác và cho họ được ưu tiên vào bộ.Theo thủ tục bấy giờ, hễ vô đơn xin tạm khẩn thì mặc nhiên được cấp cho mộtbiên lai. Với tấm biên lai có chữ ký của chủ tỉnh, bọn gian hùng cứ đến địaphương mà tranh cản, tự nhận là sở hữu chủ, với diện tích rộng hơn. Ai năn nỉ thìhọ bán tấm biên lai với giá cao, bảo đó là tờ bằng khoán chánh thức.Khi hay tin kinh xáng Xà No sắp đào nối liền qua Rạch Giá, nhiều ông hội đồng,cai tổng, thân hào đã vội làm đơn xin khẩn, căn cứ vào bản đồ con kinh mà họ biếttrước. Luôn luôn họ dành phía mặt tiền, giáp với bờ kinh. Chủ tỉnh bác những đơnấy không phải vì thương dân, chẳng qua là muốn dành cho bạn bè, hoặc cho kẻnào dám dâng tiền bạc hối lộ.Có người vội cho rằng Pháp bày ra việc cử Hội đồng quản hạt, địa hạt, cai tổng chỉlà để mua chuộc một số người Việt háo danh mà thôi. Thật ra, những chức vụ ấyđem lại nhiều ưu thế trong việc khẩn đất. Nhờ chức vụ mà giao thiệp dễ dàng nênhọ biết kế hoạch đào kinh qua phần đất nào, khi cho trưng khẩn thì họ vô đơntrước. Lại còn trường hợp nếu cho ai trưng khẩn với diện tích lớn thì họ được hỏiý kiến. Chủ tỉnh sẵn sàng cho họ quyền ưu tiên trưng khẩn để bù lại việc họ làmngơ cho chủ tỉnh chi tiêu phí phạm ngân sách địa phương, hoặc tăng thuế, hoặcxuất công qű tu bổ công sở... Họ vận động với quan trên, lo lót tiền bạc để xinphép sắm súng cho bằng được, nhằm mục đích uy hiếp tinh thần dân chúng khicần chiếm đất. Khẩn đất cũng l à cơ hội cho vài tên đầu cơ, mị dân, gây uy tín cánhân để ứng cử chức nghị viên Nam kỳ. Vào năm 1912, ký giả thực dân hạngnặng là J. Adrien Marx đến quận Gò Quao để hướng dẫn kẻ bị mất đất làm đơn tốcáo điền chủ và quan chủ quận về tội ăn hối lộ, lấn hiếp dân : 12 người Miên đãkhẩn được 108 mẫu từ năm 1907—1908, vô bộ ở làng rồi, thế mà điền chủ lạimướn tay em chừng 70 người đến đánh đập, tịch thâu nông cụ lúc họ đang canhtác. Lại còn bọn kinh lý (họa đồ) Pháp thừa cơ hội và cậy quyền thế để giựt đấtmột cách hợp pháp. Năm 19 13, ấp Thành Lợi (sau này trở thành làng Ninh ThạnhLợi, phần đất cũ của làng Lộc Ninh) được thành lập do 3 người xin khẩn nhưng banăm sau, một viên kinh lý người Pháp đến trưng khẩn bao trùm lên và bắt buộc 3người nọ phải làm tờ mướn đất như là tá điền. Rốt cuộc theo sự phân xử của chủtỉnh, 3 người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những rắc rối trong lịch sử khai khẩn đất hoang Việt Nam thời Pháp 1 Những rắc rối trong lịch sử Khai khẩn đất hoang Việt Nam thời Pháp 1Chủ tỉnh Rạch Giá báo cáo cho Thống đốc Nam kỳ ngày 17/3/1898 :— Trên nguyên tắc, mỗi làng phải có địa bộ và điền bộ. Nhưng ở Rạch Giá trướcnăm 1891 không nơi nào có địa bộ. Một số h ương chức làng tự ý lập địa bộ, vẽbản đồ chia ra từng sở đất, ghi tên chủ đất nhưng thường là ghi tên “ma”, ai đếnxin khẩn thì bảo là hết đất, nếu muốn thì làng sẽ đứng làm trung gian mua lại giùmcho. Hương chức làng tự ý sửa chữa, sang tên các sở đất, hậu quả là địa bộ ở làngtrên nguyên tắc là bản phụ, lại không giống với địa bộ (bản chánh) nạp ở tỉnh.— Ai muốn sao lục địa bộ (có giá trị như bằng khoán đất) thì làng đòi ăn hối lộ rồimới chịu sao.— Chủ tỉnh nhắc lại nguyên tắc : mọi sửa đổi về ranh giới hoặc tên người chủ sởđất đều phải được phép của chủ tỉnh (theo nghị định 6/3/1891, chủ tỉnh l à ngườiquản thủ địa bộ).— Để cứu vãn tình thế, chủ tỉnh Rạch Giá yêu cầu Thống đốc cho thành lập mộtủy ban gồm một chủ tỉnh từ tỉnh khác đến làm chủ tịch, một viên kinh lý (họa đồ)cũng là cai tổng và hương chức sở tại để tu chỉnh, lập địa bộ mới cho tỉnh.— Không làm được việc ấy thì dân ở tỉnh khác không xuống Rạch Giá đông đảonhư trước nữa. Trong hiện tại, đa số người chiếm giữ đất để canh tác không cóbằng khoán hợp pháp, còn những người tranh chấp thì chẳng có giấy tờ gì đểchứng minh.— Không lập được địa bộ thì dân làng chỉ làm công cho thiểu số người có thế lựchưởng huê lợi.Nhiều vụ tranh chấp xảy ra.Dân khẩn hoang thoạt tiên tin rằng nhà nước cho phép họ làm ruộng trước rồi sẽkhai báo để hợp thức hóa về sau, với điều kiện khẩn không quá 10 mẫu (gọi là đấtcông nghiệp). Làm sao người dân hiểu rành cách thức làm đơn và dám ra tỉnh lỵđể hầu quan chủ tỉnh ? Đường xa, lắm khi hơn 70 cây số, ra chợ lại không biếtthưa bẩm với ai. Vài người hiểu luật lệ đã chịu khó chạy chọt, tìm cách giựt đất.ở làng Vĩnh Hưng, năm 1904, một viên thông ngôn tòa án đang ăn lương lớn lạixin nghỉ việc để tranh cử chức cai tổng, ch ưa đắc cử là cho vợ đứng đơn xin khẩnchồng lên mấy sở đất mà người khác đã ruồng phá thành khoảnh từ trước. Vai tròcủa cai tổng khá quan trọng khi lập địa bộ cấp đất, vì là một ủy viên. Năm 1903chủ tỉnh rất áy náy vì tình trạng chiếm đất, do thiểu số nhiều uy thế và rành luật lệ.ở làng Lộc Ninh, nhiều sở đất có rừng tràm tốt hoặc có người đang canh tác lại bịkẻ lạ mặt làm đơn xin trưng khẩn. Chủ tỉnh ra lịnh cho cai tổng Thanh Bình cứ ghitên những người thật sự đang canh tác và cho họ được ưu tiên vào bộ.Theo thủ tục bấy giờ, hễ vô đơn xin tạm khẩn thì mặc nhiên được cấp cho mộtbiên lai. Với tấm biên lai có chữ ký của chủ tỉnh, bọn gian hùng cứ đến địaphương mà tranh cản, tự nhận là sở hữu chủ, với diện tích rộng hơn. Ai năn nỉ thìhọ bán tấm biên lai với giá cao, bảo đó là tờ bằng khoán chánh thức.Khi hay tin kinh xáng Xà No sắp đào nối liền qua Rạch Giá, nhiều ông hội đồng,cai tổng, thân hào đã vội làm đơn xin khẩn, căn cứ vào bản đồ con kinh mà họ biếttrước. Luôn luôn họ dành phía mặt tiền, giáp với bờ kinh. Chủ tỉnh bác những đơnấy không phải vì thương dân, chẳng qua là muốn dành cho bạn bè, hoặc cho kẻnào dám dâng tiền bạc hối lộ.Có người vội cho rằng Pháp bày ra việc cử Hội đồng quản hạt, địa hạt, cai tổng chỉlà để mua chuộc một số người Việt háo danh mà thôi. Thật ra, những chức vụ ấyđem lại nhiều ưu thế trong việc khẩn đất. Nhờ chức vụ mà giao thiệp dễ dàng nênhọ biết kế hoạch đào kinh qua phần đất nào, khi cho trưng khẩn thì họ vô đơntrước. Lại còn trường hợp nếu cho ai trưng khẩn với diện tích lớn thì họ được hỏiý kiến. Chủ tỉnh sẵn sàng cho họ quyền ưu tiên trưng khẩn để bù lại việc họ làmngơ cho chủ tỉnh chi tiêu phí phạm ngân sách địa phương, hoặc tăng thuế, hoặcxuất công qű tu bổ công sở... Họ vận động với quan trên, lo lót tiền bạc để xinphép sắm súng cho bằng được, nhằm mục đích uy hiếp tinh thần dân chúng khicần chiếm đất. Khẩn đất cũng l à cơ hội cho vài tên đầu cơ, mị dân, gây uy tín cánhân để ứng cử chức nghị viên Nam kỳ. Vào năm 1912, ký giả thực dân hạngnặng là J. Adrien Marx đến quận Gò Quao để hướng dẫn kẻ bị mất đất làm đơn tốcáo điền chủ và quan chủ quận về tội ăn hối lộ, lấn hiếp dân : 12 người Miên đãkhẩn được 108 mẫu từ năm 1907—1908, vô bộ ở làng rồi, thế mà điền chủ lạimướn tay em chừng 70 người đến đánh đập, tịch thâu nông cụ lúc họ đang canhtác. Lại còn bọn kinh lý (họa đồ) Pháp thừa cơ hội và cậy quyền thế để giựt đấtmột cách hợp pháp. Năm 19 13, ấp Thành Lợi (sau này trở thành làng Ninh ThạnhLợi, phần đất cũ của làng Lộc Ninh) được thành lập do 3 người xin khẩn nhưng banăm sau, một viên kinh lý người Pháp đến trưng khẩn bao trùm lên và bắt buộc 3người nọ phải làm tờ mướn đất như là tá điền. Rốt cuộc theo sự phân xử của chủtỉnh, 3 người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử hành trình khai hoang Việt Nam tài liệu về hành trình khai hoang Việt Nam lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
69 trang 73 0 0
-
82 trang 64 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 57 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0