Danh mục

Những rắc rối trong lịch sử khai khẩn đất hoang Việt Nam thời Pháp 2

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.55 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kẻ quyền thế thường vận động với các quan lại cao cấp, chịu tốn kém về tiệc tùng để được khẩn không tiền theo quy chế mà nhà nước dành cho người hữu công : Tổng đốc Phương hưởng theo quy chế này 2.223 mẫu ở các làng Hỏa Lựu, Hòa Hưng, Vĩnh Hòa Hưng ; Trần Chánh Chiến (sau này cổ húy cho phong trào Duy Tân ở Nam kỳ) khẩn hơn 1000 mẫu ; một nho sĩ họ Trần ở Rạch Giá cũng nhờ Tổng đốc Phương điền chủ ở Trà Vinh khẩn trong địa phận Rạch Giá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những rắc rối trong lịch sử khai khẩn đất hoang Việt Nam thời Pháp 2 Những rắc rối trong lịch sử Khai khẩn đất hoang Việt Nam thời Pháp 2Kẻ quyền thế thường vận động với các quan lại cao cấp, chịu tốn kém về tiệc tùngđể được khẩn không tiền theo quy chế mà nhà nước dành cho người hữu công :Tổng đốc Phương hưởng theo quy chế này 2.223 mẫu ở các làng Hỏa Lựu, HòaHưng, Vĩnh Hòa Hưng ; Trần Chánh Chiến (sau này cổ húy cho phong trào DuyTân ở Nam kỳ) khẩn hơn 1000 mẫu ; một nho sĩ họ Trần ở Rạch Giá cũng nhờTổng đốc Phương điền chủ ở Trà Vinh khẩn trong địa phận Rạch Giá trên 1400mẫuNhững nguồn lợi thiên nhiênTrước khi trở thành ruộng, rừng tràm là nguồn lợi thiên nhiên đáng kể. Vào đờiGia Long, vùng Rạch Giá được chú ý nhờ sáp ong và cá tôm. Làng Vĩnh Hòa, làngĐông Yên ở hữu ngạn sông Cái Lớn thành hình từ lâu nhờ nguồn lợi sân chim (sửchép là Điểu đình), những khu rừng mà hằng năm loại chàng bè, lông ô (còn gọigià sói, marabout) tụ họp về làm ổ, sanh sôi nẩy nở hàng chục vạn con, thợ rừngđến sân (nơi chim tụ họp) bao vây và giết sống để nhổ lông bó lại đem bán cho tàubuôn Hải Nam. Thuở ấy người Việt cũng như người Tàu đều ao ước có cây quạtkết bằng lông chim, với đứa tiểu đồng đứng hầu quạt phe phẩy, tiêu biểu cho nếpsống phong lưu. Thuế điểu đình vẫn duy trì, nhà nước thực dân cho đấu thầunhưng giá thầu ngày càng thấp, dân giết quá nhiều không chừa chim con. Gặp khigiông tố bất thường, chim kéo đến khu rừng khác, người thầu không được quyềntruy nã theo để khai thác. Người trúng thầu thường là Huê kiều. Họ có hệ thốngtiêu thụ ở nước ngoài : giá thầu là 21.000 quan (1879), 20.000 quan (1880). Việcthầu sân chim có lúc bị bãi bỏ hoặc ngăn cấm. Năm 1908 cho khai thác trở lại.Những năm chót, nhà nước hương chức làng thầu với giá tượng trưng. Năm 1912,một hội viên của Phòng Canh nông Nam kỳ (cũng là tay khai thác đất đai nổi tiếngở Hậu giang) lên tiếng xin nhà nước cấm khai thác sân chim vì thuế thâu vàochẳng bao nhiêu mà gây tai hại lớn. Theo bài toán của ông ta, chim có đến hàngtrăm ngàn con bị giết mỗi năm, mỗin gày một con chim già sói (marabout) ăn đến20 con chuột, mất chim thì hàng triệu chuột tha hồ sinh sôi nẩy nở. Đây chỉ là bàitoán không tưởng mà thôi.Mật, sáp ong, cá tôm là nguồn lợi lớn và lâu dài hơn. Khi mới chiếm vùng Hậugiang, đặc biệt là vùng Rạch Giá, những huê lợi này đều do nhà nước giao lại vớigiá thầu tượng trưng cho các ông cai tổng, xem như là hình thức mua chuộc rất cóhiệu quả. Các ông cai tổng cứ chia ra từng sở nhỏ, giao cho bọn tay sai thân tínthầu lại với giá cao. Kế đến là giai đoạn giao cho hương chức làng thầu với giáphỏng định. Năm 1895, hương chức làng thâu lợi quá nhiều đến mức dám hiến lạicho ngân sách tỉnh phân nửa số lời mà họ thu được (2785 đồng).Sáp là nguồn lợi làm cho xứ Rạch Giá nổi danh (người Miên gọi là vùngKramuôn—Sor tức là xứ sáp trắng) vì thời xưa ổ ong bám vào cây tràm, lâu ngàyrụng xuống rồi trôi trên sông, không người vớt. Thời Tự Đức (và có lẽ trước hơn),quan lại địa phương chia rừng tràm ra từng “ngan” tức là từng lô nhỏ, lấy nhữngcon rạch thiên nhiên làm ranh giới. Nay hãy còn dùng làm địa danh. Ngan Trâu,Ngan Dừa, Ngan Rít, Ngan Vọp. Nghề ăn ong gọi là “ăn ngan”, lô rừng đem đấuthầu gọi là sở phong ngạn (phong là ong, ngạn là bờ ranh). Phong ngạn tập trung ởnhững làng nhiều rừng tràm, năm 1905, làng Vĩnh Lộc có tới 19 sở, làng Sóc Sơn13 sở. Làng Đông Thái có 4 sở to chạy theo địa phận làng, dài cỡ ba mươi cây số.Chủ tỉnh Rạch Giá thảo ra điều kiện sách nhằm dành ưu tiên cho người khẩn đấtlàm ruộng. Điều 2 ghi rõ : “Rừng thì lần lần có người khai phá làm ruộng vì việccanh nông có lợi hơn, nên sự đấu giá này (đấu giá phong ngạn) không buộc 3 năm,buộc một năm mà thôi. Nhưng mà chủ ngan phải thưa cho nhà nước biết trướcngày 15/1 kế đó”.Nghề khai thác phong ngạn lần hồi trở nên khó khăn vì gặp sự tranh chấp củangười làm đơn khẩn ruộng. Thoạt tiên, chủ đất xem khu rừng tràm là của mình, thahồ đốn cây để lấy huê lợi đầu tiên. Hoặc dân làng cứ đốn cây, phá rừng. Báo cáocủa làng Mỹ Lâm ngày 12/12/1911 cho biết : Năm nay bị thất mùa màng, dânnghèo nàn quá, không có phương thế chi mà làm ăn. Chúng nó cứ việc hạ tràmtươi mà cưa làm củi bán đổi gạo ăn (Hồ sơ Miel et Cire). Diện tích rừng để khaithác ong mật bị thu hẹp vì thỉnh thoảng rừng cháy, ong bỏ ổ đi nơi khác.Nhưng lý do chánh khiến cho nghề phong ngạn suy đồi là trận bão lụt năm Thìn(1904) khiến đa số rừng tràm bị ngã sập, rễ tràm vì ăn bám trên vùng đất sình lầynên chịu đựng không nổi. Tràm ngã xuống, sau này khi cày cấy hễ gặp là đào lênđem về chụm bếp, gọi là tràm lụt (bão lụt). Đối với ngân sách làng và ngân sáchtỉnh, đây là sự hao hụt đáng kể. Để bù vào số thuế phong ngạn, chủ tỉnh Rạch Giágiải quyết bằng cách bắt buộc dân phải chịu thêm một thứ thuế phụ trội, cộng thêmvới thuế thân mà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: