Những sai lầm khi marketing thương hiệu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.25 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu những sai lầm khi marketing thương hiệu, kinh doanh - tiếp thị, tiếp thị - bán hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sai lầm khi marketing thương hiệu Những sai lầm khimarketing thương hiệuHẳn nhiều người trong chúng ta vẫn còn nhớ đếnthương vụ thê thảm của Nova, chiếc xe “cưng” củaChevy tại Mexico bởi cái tên Nova đồng nghĩa với“không làm ăn gì được” trong tiếng Tây Ban Nha, ngônngữ chính của quốc gia thuộc Châu Mỹ này. Đươngnhiên, chẳng có người dân nào muốn mang về nhà mộtchiếc xe với tên gọi đầy xui xẻo như thế.Bạn có thể cười phá lên một cách giễu cợt khi nghe câuchuyện này, tự hỏi: “Thời đại bây giờ mà các công ty vẫncòn những sai lầm ngớ ngẩn như thế sao?”. Vậy mà liêntiếp những sai lầm “ngớ ngẩn” thế vẫn tiếp tục diễn ra, kểcả với các tập đoàn lớn trong chiến lược toàn cầu hoáthương hiệu của họ.Gần đây, khi đại gia Microsoft tung ra sản phẩm Vista trêntoàn thế giới, người dân Latvia (một quốc gia nhỏ vùngBaltic) giật mình khi thấy sản phẩm có tên “mụ già nhếchnhác” nằm chiễm chệ trong các cửa hiệu máy tính và phầnmềm của đất nước họ. Người ta không hiểu do Microsoftđã không có những nghiên cứu kỹ lưỡng về cái tên Vistanày, hay đó là sự “nhắm mắt làm liều” vì dẫu sao Vista vẫnvận hành tốt trên các thị trường lớn của thế giới. Với ngườidân Latvia và giới chuyên môn, thì đó lại là một sai lầmlớn, thể hiện sự thiếu tôn trọng các nền văn hoá, cũng nhưcác ngôn ngữ khác nhau trên thế giới của một tập đoàn toàncầu.Có lẽ vẫn đề marketing thương hiệu ra thế giới sẽ đơn giảnhơn nếu như chúng ta chỉ phải lo nghĩ về chuyện cái tên sảnphẩm. Tuy nhiên, các sản phẩm thành công trên thị trườngtoàn cầu đều mang lại một bài học chung là phải nghiêncứu, lựa chọn thương hiệu một cách khắt khe, vì điều nàyđóng vai trò quyết định đối với chuyện thành bại của sảnphẩm ấy.Nhìn chung, có năm “hạt sạn” rõ ràng nhất mà các công tycó thể tránh được khi họ muốn mở rộng thị truòng mớihoặc đẩy mạnh thương hiệu của mình trên một thị trườngcó sẵn.Không nắm vững ý nghĩa của tên gọiVấn đề ý nghĩa ở đây được xét một cách sâu rộng, trênnhiều ngôn ngữ, văn hoá khác nhau. Tên gọi của công tyhay sản phẩm của bạn, rất có thể lại là một từ ngữ mang ýnghĩa tiêu cực, không được hưởng ứng đối với một số quốcgia. Việc tiến hành những nghiên cứu cần thiết là một phầnquan trọng trong việc quyết định tên gọi của sản phẩm,tránh đi những sai lầm không đáng có như cái tên “hônglàm ăn gì được” của Chevy hay “Mụ già nhếch nhác” củaMicrosoft.Để thực hiện những nghiên cứu này, đòi hỏi bạn phải cótrong tay những chuyên gia hàng đầu về ngôn ngữ. Cần đốichiếu, so sánh tên gọi với các nhóm ngôn ngữ trên thế giới,ngôn ngữ chính của các quốc gia. Trên cơ sở đó, bạn điềuchỉnh được tên gọi của sản phẩm một cách dễ nhớ, dễ gọitên và tránh đụng phải những từ mang ý nghĩa phản cảmđối với người dân của một quốc gia nào đó.Xem nhẹ vai trò của các màu sắcMàu sắc cũng đóng một vai trò nhất định đến tính thẩm mỹcủa website, sản phẩm hoặc các công cụ marketing của sảnphẩm. Bên cạnh đó, mỗi màu sắc nhiều khi lại có ý nghĩachuyển tải một thông điệp. Thật không may cho những nhàkinh doanh nào quên mất một vấn đề quan trọng, đó làquan niệm về màu sắc của mỗi quốc gia, mỗi nền văn hoánhiều khi lại trái ngược nhau hoàn toàn.Chẳng hạn như, các quốc gia Bắc Mỹ thường sử dụng màuđỏ để cảnh báo nguy hiểm trong hướng dẫn sử dụng.Nhưng với một số quốc gia khác, cũng với mục đích này,người dân lại chỉ hiểu được với màu đen hay xanh. TạiChâu Á, màu trắng được sử dụng trong tang lễ, trong khiđó, tông màu này được người dân Châu Âu ưa chuộngtrong … đám cưới. Nếu các công ty của Mỹ, châu Âuchuyên về dịch vụ hôn lễ cho các đôi uyên ương khôngnắm rõ được ý nghĩa của các loài hoa, trang phục… họ sẽbị phiền toái to khi kinh doanh ở châu Á.Lạm dụng tính hài hướcĐúng là “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”, nhưngnếu bạn sử dụng thuốc bổ mà không đọc kỹ hưỡng dẫntrước khi sử dụng thì cũng… rắc rối to. Nhiều khi, nhữngcâu chuyện, hành động, cử chỉ được cho là hài hước đối vớiquốc gia này lại trở nên vô nghĩa, thậm chí là vô duyên đốivới một số nền văn hoá khác. Tối kỵ nhất vẫn là nhữngmàn hài hước đụng chạm đến tôn giáo, hoặc các hình ảnhmang tính biểu tượng của quốc gia khác.Các cảnh quay, poster quảng cáo có cảnh thè lưỡi, rụt vai,chỉ trỏ, các cảnh trào phúng quá trớn với những người xungquanh, tự nhiên theo “phong cách Mỹ” lại không phù hợpvới người dân châu Á, vốn thích nụ cười nhẹ nhàng, mangmột hàm ý sâu xa nào đó. Để an toàn hơn và tiết kiệm chiphí khi dàn dựng các cảnh quay quảng cáo khi xâm nhậpthị trường châu Á, nhiều công ty Mỹ và châu Âu thường sửdụng quảng cáo có nhân vật chính là trẻ em bởi… hầu nhưtrẻ em nơi nào cũng nghịch ngợm, vui nhộn như nhau cả.Sử dụng hình ảnh không đặc trưngCó những hình ảnh, chi tiết được người dân trong một quốcgia, hoặc một nền văn hoá hiểu biết rộng rãi nhưng khivượt quá khuôn khổ quốc gia, nền văn hoá đó, thì hình ảnh,chi tiết đó không còn có ý nghĩa.Bởi vậy, thông điệp marketing thương hiệu cần dùng nhữnghì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sai lầm khi marketing thương hiệu Những sai lầm khimarketing thương hiệuHẳn nhiều người trong chúng ta vẫn còn nhớ đếnthương vụ thê thảm của Nova, chiếc xe “cưng” củaChevy tại Mexico bởi cái tên Nova đồng nghĩa với“không làm ăn gì được” trong tiếng Tây Ban Nha, ngônngữ chính của quốc gia thuộc Châu Mỹ này. Đươngnhiên, chẳng có người dân nào muốn mang về nhà mộtchiếc xe với tên gọi đầy xui xẻo như thế.Bạn có thể cười phá lên một cách giễu cợt khi nghe câuchuyện này, tự hỏi: “Thời đại bây giờ mà các công ty vẫncòn những sai lầm ngớ ngẩn như thế sao?”. Vậy mà liêntiếp những sai lầm “ngớ ngẩn” thế vẫn tiếp tục diễn ra, kểcả với các tập đoàn lớn trong chiến lược toàn cầu hoáthương hiệu của họ.Gần đây, khi đại gia Microsoft tung ra sản phẩm Vista trêntoàn thế giới, người dân Latvia (một quốc gia nhỏ vùngBaltic) giật mình khi thấy sản phẩm có tên “mụ già nhếchnhác” nằm chiễm chệ trong các cửa hiệu máy tính và phầnmềm của đất nước họ. Người ta không hiểu do Microsoftđã không có những nghiên cứu kỹ lưỡng về cái tên Vistanày, hay đó là sự “nhắm mắt làm liều” vì dẫu sao Vista vẫnvận hành tốt trên các thị trường lớn của thế giới. Với ngườidân Latvia và giới chuyên môn, thì đó lại là một sai lầmlớn, thể hiện sự thiếu tôn trọng các nền văn hoá, cũng nhưcác ngôn ngữ khác nhau trên thế giới của một tập đoàn toàncầu.Có lẽ vẫn đề marketing thương hiệu ra thế giới sẽ đơn giảnhơn nếu như chúng ta chỉ phải lo nghĩ về chuyện cái tên sảnphẩm. Tuy nhiên, các sản phẩm thành công trên thị trườngtoàn cầu đều mang lại một bài học chung là phải nghiêncứu, lựa chọn thương hiệu một cách khắt khe, vì điều nàyđóng vai trò quyết định đối với chuyện thành bại của sảnphẩm ấy.Nhìn chung, có năm “hạt sạn” rõ ràng nhất mà các công tycó thể tránh được khi họ muốn mở rộng thị truòng mớihoặc đẩy mạnh thương hiệu của mình trên một thị trườngcó sẵn.Không nắm vững ý nghĩa của tên gọiVấn đề ý nghĩa ở đây được xét một cách sâu rộng, trênnhiều ngôn ngữ, văn hoá khác nhau. Tên gọi của công tyhay sản phẩm của bạn, rất có thể lại là một từ ngữ mang ýnghĩa tiêu cực, không được hưởng ứng đối với một số quốcgia. Việc tiến hành những nghiên cứu cần thiết là một phầnquan trọng trong việc quyết định tên gọi của sản phẩm,tránh đi những sai lầm không đáng có như cái tên “hônglàm ăn gì được” của Chevy hay “Mụ già nhếch nhác” củaMicrosoft.Để thực hiện những nghiên cứu này, đòi hỏi bạn phải cótrong tay những chuyên gia hàng đầu về ngôn ngữ. Cần đốichiếu, so sánh tên gọi với các nhóm ngôn ngữ trên thế giới,ngôn ngữ chính của các quốc gia. Trên cơ sở đó, bạn điềuchỉnh được tên gọi của sản phẩm một cách dễ nhớ, dễ gọitên và tránh đụng phải những từ mang ý nghĩa phản cảmđối với người dân của một quốc gia nào đó.Xem nhẹ vai trò của các màu sắcMàu sắc cũng đóng một vai trò nhất định đến tính thẩm mỹcủa website, sản phẩm hoặc các công cụ marketing của sảnphẩm. Bên cạnh đó, mỗi màu sắc nhiều khi lại có ý nghĩachuyển tải một thông điệp. Thật không may cho những nhàkinh doanh nào quên mất một vấn đề quan trọng, đó làquan niệm về màu sắc của mỗi quốc gia, mỗi nền văn hoánhiều khi lại trái ngược nhau hoàn toàn.Chẳng hạn như, các quốc gia Bắc Mỹ thường sử dụng màuđỏ để cảnh báo nguy hiểm trong hướng dẫn sử dụng.Nhưng với một số quốc gia khác, cũng với mục đích này,người dân lại chỉ hiểu được với màu đen hay xanh. TạiChâu Á, màu trắng được sử dụng trong tang lễ, trong khiđó, tông màu này được người dân Châu Âu ưa chuộngtrong … đám cưới. Nếu các công ty của Mỹ, châu Âuchuyên về dịch vụ hôn lễ cho các đôi uyên ương khôngnắm rõ được ý nghĩa của các loài hoa, trang phục… họ sẽbị phiền toái to khi kinh doanh ở châu Á.Lạm dụng tính hài hướcĐúng là “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”, nhưngnếu bạn sử dụng thuốc bổ mà không đọc kỹ hưỡng dẫntrước khi sử dụng thì cũng… rắc rối to. Nhiều khi, nhữngcâu chuyện, hành động, cử chỉ được cho là hài hước đối vớiquốc gia này lại trở nên vô nghĩa, thậm chí là vô duyên đốivới một số nền văn hoá khác. Tối kỵ nhất vẫn là nhữngmàn hài hước đụng chạm đến tôn giáo, hoặc các hình ảnhmang tính biểu tượng của quốc gia khác.Các cảnh quay, poster quảng cáo có cảnh thè lưỡi, rụt vai,chỉ trỏ, các cảnh trào phúng quá trớn với những người xungquanh, tự nhiên theo “phong cách Mỹ” lại không phù hợpvới người dân châu Á, vốn thích nụ cười nhẹ nhàng, mangmột hàm ý sâu xa nào đó. Để an toàn hơn và tiết kiệm chiphí khi dàn dựng các cảnh quay quảng cáo khi xâm nhậpthị trường châu Á, nhiều công ty Mỹ và châu Âu thường sửdụng quảng cáo có nhân vật chính là trẻ em bởi… hầu nhưtrẻ em nơi nào cũng nghịch ngợm, vui nhộn như nhau cả.Sử dụng hình ảnh không đặc trưngCó những hình ảnh, chi tiết được người dân trong một quốcgia, hoặc một nền văn hoá hiểu biết rộng rãi nhưng khivượt quá khuôn khổ quốc gia, nền văn hoá đó, thì hình ảnh,chi tiết đó không còn có ý nghĩa.Bởi vậy, thông điệp marketing thương hiệu cần dùng nhữnghì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết tiếp thị bán hàng tài liệu tiếp thị bán hàng hướng dẫn tiếp thị bán hàng kỹ năng tiếp thị kỹ năng bán hàngTài liệu cùng danh mục:
-
6 trang 950 16 0
-
37 trang 661 11 0
-
6 trang 391 0 0
-
Bài giảng Quản trị bán hàng (2020): Phần 1
69 trang 322 2 0 -
Bài giảng Hành vi khách hàng - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
87 trang 267 1 0 -
Lecture Principles of Marketing - Chapter 14
36 trang 265 0 0 -
Lecture Principles of Marketing: Chapter 6
25 trang 249 1 0 -
Bài giảng Truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái
151 trang 248 1 0 -
4 trang 237 0 0
-
Lecture Principles of Marketing: Chapter 10
28 trang 233 0 0
Tài liệu mới:
-
DN có vốn đầu tư nước ngoài, nên chốt theo tỷ lệ sở hữu nào?
3 trang 0 0 0 -
Thu hút đầu tư trở lại quê hương của các đồng bào đang làm ăn sinh sống xa tổ quốc
20 trang 0 0 0 -
17 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0